Bài 28. Sự truyền nhiệt
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được: 1. Kiến thức
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự
truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt.
- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu sự truyền nhiệt trong các môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên
trong nhóm đều tích cự tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược về sự
truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Nêu được cách truyền nhiệt chính trong các môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt.
- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Các hình ảnh theo SGK về các hiện tượng sự vật trong cuộc sống; - Máy chiếu.
- Dụng cụ để làm các thí nghiệm hình 28.1, 28.2, 28.5, 28.8. - Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:………………….
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với các đinh?
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
………………………………………………….
………………………………………………….
3. Đinh lần lượt rơi xuống theo thứ tự nào?
………………………………………………….
………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên:………………….
Câu 1. Chọn từ thích hợp cho các ô trống trong bảng dưới đây.
Cách truyền nhiệt chính của các môi trường Môi trường Chất rắn Chất lỏng Chất khí Chân không Cách truyền .............. ...….......... ............... ................ nhiệt chính
Câu 2. Nêu tác dụng của các bộ phận sau đây của phích đựng nước nóng: nút, các mặt
phản xạ, lớp chân không.
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thăm dò hiểu biết của HS về sự truyền nhiệt trong các môi trường, giới thiệu về bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nêu ý kiến về câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 28. Sự truyền nhiệt - GV nêu câu hỏi:
? Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền
được trong các môi trường nào sau đây: Chất
rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm
hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi cá nhân một vài HS nêu ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay sẽ
giúp các em tìm hiểu đầy đủ về sự truyền nhiệt
trong các môi trường vật chất và vận dụng giải
thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt
Hoạt động 2.1: Nhận biết sự dẫn nhiệt
a. Mục tiêu: Hiểu được cơ chế và nhận biết được sự dẫn nhiệt.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 và kết luận về sự dẫn nhiệt.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Dẫn nhiệt
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 28.1 sau đó 1. Hiện tượng dẫn nhiệt thực hiện thí nghiệm.
Dẫn nhiệt là sự truyền năng
- Yêu cầu HS quan sát thí nhiệm và hoạt động lượng trực tiếp từ các nguyên tử,
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
phân tử có động năng lớn hơn
Giáo án Sự truyền nhiệt Vật lí 8 Kết nối tri thức
331
166 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(331 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 28. Sự truyền nhiệt
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:
1. Kiến thức
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự
truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật
cách nhiệt tốt.
- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản thường
gặp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu sự truyền nhiệt trong các môi
trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên
trong nhóm đều tích cự tham gia thảo luận các câu hỏi, nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược về sự
truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.
- Nêu được cách truyền nhiệt chính trong các môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí,
chân không.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt.
- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản
thường gặp.
3. Phẩm chất:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Các hình ảnh theo SGK về các hiện tượng sự vật trong cuộc sống;
- Máy chiếu.
- Dụng cụ để làm các thí nghiệm hình 28.1, 28.2, 28.5, 28.8.
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:………………….
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với các đinh?
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
2. Đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
………………………………………………….
………………………………………………….
3. Đinh lần lượt rơi xuống theo thứ tự nào?
………………………………………………….
………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên:………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1. Chọn từ thích hợp cho các ô trống trong bảng dưới đây.
Cách truyền nhiệt chính của các môi trường
Môi trường
Chất rắn
Chất lỏng
Chất khí
Chân không
Cách truyền
nhiệt chính
..............
...…..........
...............
................
Câu 2. Nêu tác dụng của các bộ phận sau đây của phích đựng nước nóng: nút, các mặt
phản xạ, lớp chân không.
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Thăm dò hiểu biết của HS về sự truyền nhiệt trong các môi trường, giới
thiệu về bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nêu ý kiến về câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi:
Bài 28. Sự truyền nhiệt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
? Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền
được trong các môi trường nào sau đây: Chất
rắn, chất lỏng, chất khí, chân không? Hãy tìm
hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý
kiến của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi cá nhân một vài HS nêu ý kiến.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV dẫn dắt vào bài mới: Bài học hôm nay sẽ
giúp các em tìm hiểu đầy đủ về sự truyền nhiệt
trong các môi trường vật chất và vận dụng giải
thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt
Hoạt động 2.1: Nhận biết sự dẫn nhiệt
a. Mục tiêu: Hiểu được cơ chế và nhận biết được sự dẫn nhiệt.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 và kết luận về sự dẫn nhiệt.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 28.1 sau đó
thực hiện thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát thí nhiệm và hoạt động
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
I. Dẫn nhiệt
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là sự truyền năng
lượng trực tiếp từ các nguyên tử,
phân tử có động năng lớn hơn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chia lớp thành 4 nhóm, sau khi HS quan sát
thí nghiệm, thảo luận trong 5 phút và hoàn thành
phiếu học tập số 1.
- Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung phong
trình bày, sẽ có điểm cộng.
- GV yêu cầu HS đọc cơ chế của sự dẫn nhiệt nêu
ở SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tấp
số 1.
- Nhóm xung phong trình bày kết quả ở phiếu học
tập;
- Nhóm khác nhận xét phần trình bày của nhóm
bạn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn nhóm xung phong đầu tiên lên trình bày;
- GV mời nhóm khác nhận xét;
- GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến bổ
sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và chốt kiến thức.
sang các nguyên tử, phân tử có
động năng nhỏ hơn thông qua
va chạm.
Chú ý: Dẫn nhiệt không xảy ra
trong môi trường chân không.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt
a. Mục tiêu: Nhận biết được vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt và giải thích một số
hiện tượng
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho cá nhân HS tìm hiểu khái niệm vật dẫn
nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt.
- GV giới thiệu bảng 27.1. Khả năng dẫn nhiệt của
các chất/vật liệu khác nhau so với không khí; yêu
cầu HS so sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng,
chất khí và nhận xét chất / vật liệu nào dẫn nhiệt tốt
nhất?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS quan sát bảng 27.1 và nêu ra nhận xét.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS nêu khái niệm vật dẫn nhiệt, vật cách
nhiệt.
- GV gọi một số HS nhận xét bảng 27.1.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
2. Vật dẫn nhiệt tốt, vật cách
nhiệt tốt
- Vật được cấu tạo từ những chất/
vật liệu có thể dẫn nhiệt tốt được
gọi là vật dẫn nhiệt tốt.
- Vật được cấu tạo từ những chất
/ vật liệu cản trở tốt sự dẫn nhiệt
gọi là vật cách nhiệt tốt.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất
lỏng và chất khí; kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
Hoạt động 2.3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Nhận biết và lấy giải thích các hiện tượng liên quan.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi 1, 2 trong
SGK
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Luyện tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi 1, 2 SGK và
thảo luận theo nhóm đôi trong 4 phút.
1. Tại sao chảo được làm bằng kim loại còn các
chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa?
2. Tại sao nhà mái ngói thì mùa hè mát hơn, mùa
đông ấm hơn nhà mái tôn?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời
các câu hỏi.
HS thảo luận nhóm trong 4 phút.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Mỗi câu hỏi GV gọi 1 số nhóm nêu câu trả lời.
- HS Trả lời theo phân công của GV.
- HS theo dõi câu trả lời của các nhóm, nhận xét,
bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời.
1. Chảo được làm bằng kim loại
là chất dẫn nhiệt tốt, có thể truyền
nhiệt nhanh từ nguồn nhiệt tới
thức ăn.
Còn cán chảo làm bằng gỗ hoặc
nhựa cách nhiệt tốt đề ngăn nhiệt
truyền từ chảo tới tay người cầm.
2. Tôn dẫn nhiệt tốt còn ngói và
rạ cách nhiệt tốt. Do đó vào mùa
hè, mái ngói sẽ ngăn nhiệt truyền
từ ngoài trời nóng vào trong nhà,
giữ cho nhà mát hơn. Vào mùa
đông mái ngói lại ngăn nhiệt từ
trong nhà truyền ra bên ngoài nên
nhà ấm hơn.
Hoạt động 2.4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng tự lấy ví dụ và giải thích về các hiện tượng liên quan tới dẫn
nhiệt trong đời sống.
b. Nội dung: Cá nhân HS tự lấy ví dụ về dẫn nhiệt và cách nhiệt của từng bộ phận
trong một số dụng cụ gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vận dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV yêu cầu cá nhân mỗi HS kể tên và giải thích về
bộ phận dẫn nhiệt và cách nhiệt trong đồ dùng gia
đình mình.
GV nêu thêm câu hỏi vận dụng: Tại sao về mùa
đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát và yêu cầu HS tự thực hiện vào vở.
HS nhận nhiệm vụ.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày kết quả.
- GV mời một số HS nêu ví dụ của mình và 1 số
- HS trả lời câu hỏi vận dụng.
- HS đánh giá ví dụ của nhau.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS đánh giá câu trả lời của nhau.
- HS hoàn thành câu trả lời vào vở.
VD: Xoong nồi làm bằng kim
loại, quai xoong làm bằng nhựa;
bát đĩa làm bằng sứ.
Ấm trà, cốc trà làm bằng gốm,
sứ.
Mặt bàn là làm bằng kim loại;
chăn và áo ấm thường làm bằng
bông.
Đáp án câu hỏi vận dụng: Mặc
nhiều áo mỏng sẽ tạo ra nhiều
lớp không khí cách nhiệt giữa
các lớp áo. Ngăn sự truyền nhiệt
từ cơ thể ra bên ngoài nên sẽ ấm
hơn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
Hoạt động 3.1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt bằng đối lưu
a. Mục tiêu: Quan sát và nhận biết được hiện tượng đối lưu
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức thực hiện Thí nghiệm như hình 28.2
và yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra.
II. Đối lưu
1. Thí nghiệm
2. Sự truyền nhiệt bằng đối lưu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu về hiện tượng
đối lưu.
- GV yêu cầu HS nhận biết đối lưu xảy ra ở môi
trường nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát thí nghiệm và đọc SGK mô
tả sự truyền nhiệt trong chất lỏng.
- GV liên hệ đến sự nở vì nhiệt của các chất để giải
thích cơ chế hiện tượng đối lưu.
- HS nêu khái niệm sự đối lưu.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời.
- GV theo dõi câu trả lời của HS và nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Đối lưu là sự truyền năng lượng
bằng các dòng chất lỏng hoặc
chất khí.
- Chất lỏng hoặc chất khí nóng
lên nở ra làm cho khối lượng
riêng giảm sẽ di chuyển thành
dòng đi lên, đồng thời dòng lạnh
ở trên sẽ đi xuống.
Hoạt động 3.2: Thí nghiệm sự đối lưu trong chất khí.
a. Mục tiêu: Thực nghiệm hiện tượng đối lưu và giải thích hiện tượng, lấy ví dụ.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm để làm thí nghiệm và thảo luận.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức thực hiện Thí nghiệm như hình 28.4
theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1, 2 SGK
Thí nghiệm sự đối lưu trong
chất khí:
1. Khi đốt nến thì cánh quạt quay
vì không khí gần đèn nhận được
nhiệt năng từ đèn, nóng lên, nở ra
và nhẹ đi (trọng lượng riêng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
? 1. Tại sao khi đốt nến thì cánh quạt trong hình
28.4 lại quay?
2. Tìm thêm ví dụ về sự đối lưu trong thực tế.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thực hiện thí nghiệm sự đối lưu trong
chất khí như hình 28.4.
- Thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2 trong 5 phút.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV quan sát và hỗ trợ HS thực hiện thí nghiệm
- GV gọi nhóm HS trả lời câu hỏi 1, nhóm khác
nhận xét.
- GV gọi nhóm xung phong trả lời câu hỏi 2.
- HS trình bày câu trả lời của nhóm
- HS theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và thống nhất đáp án.
- GV giới thiệu về đèn kéo quân và khuyến khích
HS về nhà tìm hiểu tự làm sản phẩm.
giảm) nên chuyển động lên trên
tác dụng lực vào cánh quạt làm
nó quay.
2. Ví dụ hiện tượng đối lưu:
- Khi đun nước
- Sự hình thành gió
- Lắp điều hòa trên cao
Hoạt động 4: Tìm hiểu bức xạ nhiệt
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
a. Mục tiêu: Quan sát và nhận biết được sự bức xạ nhiệt.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV thực hiện thí nghiệm 28.5 và yêu cầu HS quan
sát, trả lời câu hỏi.
- Đọc SGK tìm hiểu bức xạ nhiệt.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân HS quan sát thí nghiệm và nêu câu trả
lời.
- Đọc nội dung phần sự truyền nhiệt bằng bức xạ
nhiệt.
- Bức xạ nhiệt có truyền được trong chân không
không?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời.
- GV theo dõi câu trả lời của HS và nhận xét.
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc SGK và mô tả về bức xạ nhiệt.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
2. Sự truyền nhiệt bằng bức xạ
nhiệt
- Bức xạ nhiệt là sự truyền năng
lượng thông qua các tia nhiệt. Tia
nhiệt có thể truyền được trong
chân không.
- Vật có mặt ngoài càng xù xì và
sẫm màu hấp thụ các tia nhiệt
càng mạnh. Mặt ngoài càng sáng
màu và nhẵn thì phản xạ các tia
nhiệt mạnh.
Hoạt động 4.2: Nhận biết và giải thích về hiện tượng liên quan tới bức xạ nhiệt.
a. Mục tiêu: nhận biết được sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt và vận dụng giải thích
hiện tượng.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi 1,
2 SGK trang 115
Đáp án câu 1: Đứng gần một bếp
lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt năng
mà cơ thể nhận được từ bếp chủ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng.
Nhiệt năng mà cơ thể nhận được từ bếp chủ yếu
là do dẫn nhiệt, đối lưu hay bức xạ? Tại sao?
2. Tại sao mùa hè người ta thường mặc áo màu
trắng, ít mặc áo màu đen?
- GV yêu cầy HS đọc phần mở rộng trang 116 về
sự truyền nhiệt của cơ thể con người.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi;
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời.
- GV theo dõi câu trả lời của HS và nhận xét.
- HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc SGK và mô tả về bức xạ nhiệt.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
yếu là do bức xạ vì tia nhiệt
truyền thẳng.
Đáp án câu 2: Mùa hè người ta
thường mặc áo màu trắng, ít mặc
áo màu đen vì các vật có màu
sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn
nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ
giảm khả năng hấp thụ các tia
nhiệt làm cho ta có cảm giác mát
hơn.
Hoạt động 4.3: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính
a. Mục tiêu: Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu hiệu ứng nhà
kính
3. Hiệu ứng nhà kính
a. Bức xạ nhiệt của Mặt Trời và
bức xạ nhiệt của Trái Đất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm hình 28.8,
thay mặt trời bằng 1 bóng đèn dây tóc và trả lời câu
hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK trong 2 phút, cá nhân xung phong
nêu câu hiệu ứng nhà kính.
- HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút trả lời câu hỏi
trong thí nghiệm hình 28.8.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 1 số HS mô tả hiệu ứng nhà kính.
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời của nhóm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Bức xạ mạnh của mặt trời có thể
dễ dàng xuyên qua khí quyển và
các chất rắn trong suốt; bức xạ
của trái đất yếu không qua được
lớp kính trong suốt. Vì vậy nhà
lợp bằng kính giữ lại nhiều năng
lượng mặt trời làm cho cây phát
triển mạnh mẽ hơn gọi là hiệu
ứng nhà kính.
Hoạt động 4.4: Mô tả hiệu ứng nhà kính khí quyển
a. Mục tiêu: Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Báo cáo của nhóm và câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu và mô tả hiệu
ứng nhà kính khí quyển.
- GV yêu cầu câu hỏi 2 và 3, các nhóm về nhà tìm
hiểu và báo cáo trong tiết sau.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận trong 5 phút.
* Báo cáo kết quả
b. Hiệu ứng nhà kính khí quyển
- Bầu khí quyển Trái Đất có tác
dụng giống như một nhà lợp
kính, càng có nhiều phân tử khí
CO
2
thì bức xạ phản xuống trái
đất càng nhiều, làm trái đất càng
nóng lên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo của nhóm mình.
- Mỗi câu hỏi GV gọi 1 nhóm trình bày, nhóm còn
lại nhận xét và bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời một số câu hỏi trong phiếu học
tập 2.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS sử dụng kiến thức vừa học để hoàn thành phiếu học
tập 2.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát phiếu học tập số 2.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để
hoàn thành phiếu học tập.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân để hoàn thành
phiếu học tập số 2 trong 4 phút
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời 1 HS trình bày phiếu học tập.
Đồng thời GV thu phiếu học tập của HS
để chấm lấy điểm thường xuyên.
- HS khác nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét trình bày của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số sự vật hiện tượng và
vận dụng trong cuộc sống.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập:
NV1:
Câu 1: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng
ấm đất trên cùng 1 bếp lửa thì nước trong
ấm nào chóng sôi hơn?
NV2:
Câu 2. Tại sao tiết kiệm điện góp phần
làm giảm hiệu ứng nhà kính?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ, cá nhân HS suy nghĩ
trả lời câu hỏi 1.
- Sau đó, hoạt động nhóm hoàn thành câu
hỏi 2.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 1 số HS nêu câu trả lời, HS khác
nhận xét.
- GV gọi đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi
2.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét và thống nhất đáp án.
Câu 1:
Ấm bằng nhôm chóng sôi hơn ấm bằng
đất vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn.
Câu 2.
Điện năng được sản xuất từ việc đốt các
nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch. Trong
quá trình sản xuất năng lượng này, một
lượng lớn khí CO2 được thải ra môi
trường. Vì vậy, tiết kiệm năng lượng cụ
thể là tiết kiệm điện là một cách giảm hiệu
ứng, giảm ô nhiễm không khí.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
IV. Nhiệm vụ về nhà
- Học ghi nhớ, hoàn thành câu hỏi 2, 3 SGK trang 117.
- Làm bài tập trong SBT.