TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
PHỤC HỒI TẦNG OZONE:
THÀNH CÔNG HIẾM HOI CỦA NỖ LỰC TOÀN CẦU (Lê My)
Thời gian thực hiện:…..tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
– HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của văn bản từ nhan đề.
– HS nhận biết được các đặc điểm của loại văn bản thông tin, cụ thể là bản tin qua văn bản được đọc.
– HS nhận biết và phân tích được vai trò của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản,
cũng như sự kết hợp giữa chúng với phương tiện ngôn ngữ.
– HS thấy được mối quan hệ giữa câu chuyện về sự thành công của hành trình phục hồi tầng
ozone và con đường giải quyết các vấn đề toàn cầu khác. 2. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách xử lí nhiệm vụ theo đúng trọng tâm, sáng tạo trong
cách tiếp cận và trình bày vấn đề.
1.2. Năng lực đặc thù:
Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ cho học sinh:
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp.
- Nêu được ý nghĩa của văn bản thông tin đối với bản thân.
- Phân tích, đánh giá được cách đặt nhan đề và mục đích của người viết, cách đưa tin và
quan điểm của người viết bản tin, sự kết hợp giữa các phương tiện giao tiếp trong việc thể hiện thông tin.
- Nhận biết và sử dụng được cách trích dẫn, chú thích trong văn bản; phân tích được vai trò
của một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, ... trong văn bản.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một văn bản thông tin. 3. Phẩm chất
- Trung thực: Trung thực trong thực hiện và báo cáo các sản phẩm của nhóm
- Trách nhiệm: Trong thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm; Sống có khát vọng, có hoài bão
và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng; Có thái độ trân trọng đối với những đóng góp
lớn của các nhà khoa học, những nỗ lực không ngừng của con người trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
- Chăm chỉ: Có tinh thần tích cực trong việc tạo lập văn bản, chia sẻ những cảm nhận của
mình về các văn bản thông tin.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập cá nhân, bài tập nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5P)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học: sự hiểu biết của HS về tính
chất bản tin, cách thức con người theo dõi, tiếp nhận tin tức; hiểu biết về tầng ozone
và việc tầng ozone bị thủng.
b. Nội dung: GV cho HS
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ HS đưa ra câu trả lời học tập
- HS trả lời theo quan điểm cá nhân -GV đặt câu hỏi nhanh:
? Em có theo dõi tin tức không? Em
thường theo dõi tin tức trên những
kênh truyền thông nào và quan tâm
đến những gì khi tiếp nhận thông tin?
-GV cho HS xem video về tác hại của
việc thủng tầng Ozone, yêu cầu HS lần
lượt ghi lại những tác hại đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi, làm việc cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:
- GV dẫn dắt vào bài: Hiện nay, nhân
loại trên Trái Đất đang phải đối diện
với rất nhiều vấn đề môi trường có tính
chất toàn cầu như tầng Ozone bị thủng,
Trái Đất nóng lên, rác thải nhựa quá
nhiều, động vật quý hiếm bị săn
bắt,…Trong đó, vấn đề tầng Ozone bị
thủng trở thành vấn đề bất cập, đáng
quan tâm. Vậy tác hại của vấn đề này
gây ra và việc phục hồi tầng Ozone
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25P)
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của văn bản thông tin.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chung tác I.Tìm hiểu chung: phẩm và
1. Xuất xứ: là một bản tin đăng trên báo
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
“Tuổi trẻ cuối tuần”, ngày 30/10/2021) GV đặt câu hỏi:
?1. Văn bản có xuất xứ từ đâu?
?2. Từ kiến thức đã học, em hãy chỉ ra
những đặc điểm của thể loại bản tin?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Các HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
2. Đặc điểm thể loại bản tin
Giáo án Thế giới đa dạng của thông tin (2024) Kết nối tri thức
440
220 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 2 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(440 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
PHỤC HỒI TẦNG OZONE:
THÀNH CÔNG HIẾM HOI CỦA NỖ LỰC TOÀN CẦU
(Lê My)
Thời gian thực hiện:…..tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
– HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của
văn bản từ nhan đề.
– HS nhận biết được các đặc điểm của loại văn bản thông tin, cụ thể là bản tin qua văn bản
được đọc.
– HS nhận biết và phân tích được vai trò của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản,
cũng như sự kết hợp giữa chúng với phương tiện ngôn ngữ.
– HS thấy được mối quan hệ giữa câu chuyện về sự thành công của hành trình phục hồi tầng
ozone và con đường giải quyết các vấn đề toàn cầu khác.
2. Năng lực
1.1. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách xử lí nhiệm vụ theo đúng trọng tâm, sáng tạo trong
cách tiếp cận và trình bày vấn đề.
1.2. Năng lực đặc thù:
Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ cho học sinh:
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp.
- Nêu được ý nghĩa của văn bản thông tin đối với bản thân.
- Phân tích, đánh giá được cách đặt nhan đề và mục đích của người viết, cách đưa tin và
quan điểm của người viết bản tin, sự kết hợp giữa các phương tiện giao tiếp trong việc thể
hiện thông tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nhận biết và sử dụng được cách trích dẫn, chú thích trong văn bản; phân tích được vai trò
của một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ, ... trong
văn bản.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một văn bản thông
tin.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Trung thực trong thực hiện và báo cáo các sản phẩm của nhóm
- Trách nhiệm: Trong thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm; Sống có khát vọng, có hoài bão
và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng; Có thái độ trân trọng đối với những đóng góp
lớn của các nhà khoa học, những nỗ lực không ngừng của con người trong việc bảo vệ hành
tinh xanh.
- Chăm chỉ: Có tinh thần tích cực trong việc tạo lập văn bản, chia sẻ những cảm nhận của
mình về các văn bản thông tin.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập cá nhân, bài tập nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5P)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học: sự hiểu biết của HS về tính
chất bản tin, cách thức con người theo dõi, tiếp nhận tin tức; hiểu biết về tầng ozone
và việc tầng ozone bị thủng.
b. Nội dung: GV cho HS
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
-GV đặt câu hỏi nhanh:
? Em có theo dõi tin tức không? Em
thường theo dõi tin tức trên những
kênh truyền thông nào và quan tâm
đến những gì khi tiếp nhận thông tin?
-GV cho HS xem video về tác hại của
việc thủng tầng Ozone, yêu cầu HS lần
lượt ghi lại những tác hại đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS theo dõi, làm việc cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
-HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:
- GV dẫn dắt vào bài: Hiện nay, nhân
loại trên Trái Đất đang phải đối diện
với rất nhiều vấn đề môi trường có tính
chất toàn cầu như tầng Ozone bị thủng,
Trái Đất nóng lên, rác thải nhựa quá
nhiều, động vật quý hiếm bị săn
bắt,…Trong đó, vấn đề tầng Ozone bị
thủng trở thành vấn đề bất cập, đáng
HS đưa ra câu trả lời
- HS trả lời theo quan điểm cá nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
quan tâm. Vậy tác hại của vấn đề này
gây ra và việc phục hồi tầng Ozone
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25P)
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, đặc điểm về nội dung, nghệ thuật
của văn bản thông tin.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thông tin về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về chung tác
phẩm và
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
?1. Văn bản có xuất xứ từ đâu?
?2. Từ kiến thức đã học, em hãy chỉ ra
những đặc điểm của thể loại bản tin?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Các HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
I.Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ: là một bản tin đăng trên báo
“Tuổi trẻ cuối tuần”, ngày 30/10/2021)
2. Đặc điểm thể loại bản tin
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức,
mở rộng:
GV cung cấp hình ảnh văn bản trên báo
Tuổi trẻ cuối tuần.
GV tổ chức đọc văn bản, chú ý các câu
hỏi trong phần thẻ hướng dẫn.
- Là một loại của văn bản thông tin, phản
ánh sự kiện mới xảy ra hoặc sự kiện được
nhiều người quan tâm. Đó có thể là tin ảnh
hoặc tin chữ. Văn bản trên có cả kênh hình
và kênh chữ nên có thể coi là văn bản đa
phương thức.
- Đặc điểm:
Tính thời sự
Tính chính xác, tin cậy
Tính hàm súc
Cách đưa tin và quan điểm của người viết
Phương tiện ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu chi tiết văn
bản
Nội dung 1: Tìm hiểu thông tin chính,
nhan đề, cách triển khai nội dung văn
bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
?1. Thông tin chính của văn bản là gì?
Đó là thông tin khoa học hay thời sự
chính trị?
?2. Nhận xét về cách đặt nhan đề và
cách triển khai nội dung của văn bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Các HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
3. Đọc văn bản
Hs tiến hành lần lượt đọc các đoạn của văn
bản
II.Đọc – hiểu chi tiết
1. Thông tin chính của văn bản, đề tài,
nhan đề.
- Thông tin chính của văn bản là sự thành
công của việc phục hồi tầng ozone. Văn
bản vừa là thông tin khoa học, vừa là
thông tin thời sự, chính trị. Văn bản cung
cấp rất nhiều thông tin khoa học, đồng thời
lại đưa ra thông điệp về vấn đề hợp tác toàn
cầu (một vấn đề thời sự chính trị).
- Nhan đề: Giới thiệu khái quát nội dung
của văn bản, tạo sự tò mò và giúp người
đọc định hướng nhận biết nội dung văn
bản.
Cách đặt nhan đề gây ấn tượng, lựa chọn
từ ngữ, cách dùng hai dấu hai chấm, lựa
chọn từ khóa hướng việc truyền tải thông
tin ngắn gọn, chính xác, gây ấn tượng nhất.
-Cách triển khai nội dung:
Nội dung được triển khai thành các mục
được in đậm trong văn bản, liệt kê các
thông tin về ngày tháng, bằng các từ “câu
chuyện” xuất hiện ở phần đầu và cuối bản
tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Nội dung 2: Tìm hiểu những nghiên
cứu về tầng ozone
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm
lần lượt đặt tên nhóm phù hợp với chủ
đề bài viết.
Nhóm 1: Tìm hiểu về tầng ozone và vai
trò của nó.
Nhóm 2: Tìm hiểu về hợp chất CFC
Nhóm 3: Tìm hiểu những nhân tố làm
nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng
ozone.
Các nhóm có thể sưu tầm hình ảnh,
video để thuyết trình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ HS đại diện nhóm chia sẻ thông tin
+ GV gọi HS nhóm khác đánh giá, nhận
xét và bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
=> Cách triển khai nội dung của văn bản
như kể một câu chuyện.
2. Những nghiên cứu về tầng ozone
(Khoa học vào vai thám tử)
a. Tầng ozone và vai trò của nó
- Tầng ozone nằm ở độ cao khoảng 15-
40km so với bề mặt Trái Đất, thuộc tầng
bình lưu.
- Chức năng của tầng ozone là che chắn tia
UV, bảo vệ cuộc sống của con người, của
hệ sinh thái động thực vật trên trái đất.
- Tầng ozone có vai trò rất quan trọng, như
một lớp “kem chống nắng” che chắn cho
hành tinh khỏi tia cực tím.
b. Nguyên nhân làm suy giảm tầng ozone
do hợp chất CFC.
- Tính chất: Hợp chất CFC là hợp chất
nhân tạo Chlorofluorocarbon, được xem là
hóa chất hoàn hảo, vừa rẻ tiền, có nhiều
công dụng vừa không tham gia phản ứng
hóa học.
- CFC bay hơi và tích tụ trong bầu khí
quyển, người ta cho rằng chúng “trơ” về
mặt hóa học Nhưng Mô-li-nơ và Rao-lên
đã khám phá ra một sự thật hoàn toàn trái
ngược.
- Sự thật về chất CFC là các phân tử khí
CFC bị phân hủy dưới tia UV khi ở tầng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức,
mở rộng:
khí quyển và mỗi nguyên tử Cl tự do sẽ
“cướp lấy” một nguyên tử O, khiến O
3
(khí
ozone) trở thành O
2
(khí oxygen).
- Tác hại: Những tổn hại to lớn mà chất
CFC gây ra đối với tầng ozone đã được
diễn giải một cách rõ ràng, giải thích về
quá trình phân tách các phân tử Cl của chất
ClO và các phân tử Cl tự do đó sẽ làm tổn
hại tầng ozone.
3. Những nhân tố làm nên thành công
của nỗ lực phục hồi tầng ozone (Đồng
lòng)
- Liên hợp quốc bắt đầu đàm phán về hiệp
ước xóa sổ các chất có hại cho tầng ozone
từ năm 1986. Năm 1989, Nghị định thư
Mông-tơ-rê-an có hiệu lực.
- Năm 2008, Nghị định đó của Liên hợp
quốc đã được mọi quốc gia trên thế giới
phê chuẩn, góp phần đưa đến sự tẩy chay
của người tiêu dùng, sự quyết liệt của giới
chính trị và nguồn đầu tư vào công nghệ để
ngừng sản xuất CFC.
- Cá nhân cụ thể đã kích hoạt quá trình thay
đổi quỹ đạo của nhân loại, công chúng, sự
đồng thuận quốc tế và hành động nhất
quán toàn cầu mới là năng lượng bền bỉ
của cuộc chiến.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Nội dung 4: Tìm hiểu đặc sắc nghệ
thuật của bản tin.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo
cặp.
? Hãy nhận xét về hiệu quả của việc đưa
phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
trong bản tin để hoàn thành phiếu bài tập
sau:
Phương tiện
ngôn ngữ
Phương tiện phi
ngôn ngữ
Từ ngữ
Con số
Phép tu từ
Màu sắc
Diễn đạt
Thang đơn vị
Tác dụng:
Tác dụng:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc theo cặp đôi
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Các HS đại diện trả lời câu hỏi.
4. Phương tiện ngôn ngữ và phương tiện
phi ngôn ngữ:
a) P
hương tiện ngôn ngữ:
- Chủ yếu sử dụng từ ngữ đơn nghĩa vì nội
dung của văn bản cung cấp thông tin có
tính học thuật.
- Người viết sử dụng phép tu từ, lối diễn
đạt thu hút sự chú ý, gây ấn tượng mạnh
với người đọc ngay từ nhan đề. Sa - pô
cũng “mời gọi” người đọc: “nếu lâu rồi
bạn không nghe tin tức gì về tầng
ozone….vận mệnh của mình”. Sa - pô được
viết theo cách đưa giả thiết “nếu - thì” và
có tính chất đối thoại với người đọc; “khoa
học vào vai thám tử, tầng ozone như một
lớp kem chống nắng, các nhà khoa học là
tuyến phòng thủ đầu tiên…”
b) P
hương tiện phi ngôn ngữ - Hình ảnh lỗ
thủng tầng ozone ở Nam Cực giai đoạn
1979-2019 (trích nguồn Đài quan sát
Trái Đất NaSa)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
+ Các con số thể hiện các mốc thời gian từ
năm 1979 đến năm 2019.
+ Hình vẽ mô phỏng kích thước lỗ thủng
qua các năm, mỗi năm độ lớn nhỏ của lỗ
thủng sẽ khác nhau nên hình vẽ cũng khác
nhau (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
theo thứ tự thời gian)
+ Thang đơn vị được hiển thị ở góc dưới
bên trái của hình ảnh: độ dày của tầng
Ozone trong khí quyển theo thứ tự từ mỏng
nhất đến dày nhất và biểu hiện bằng màu
sắc từ màu đỏ ở mức cảnh báo đến màu
xanh đậm là mức an toàn.
-Các phương tiện phi ngôn ngữ này cho
thấy sự thay đổi của lỗ thủng tầng ozone,
trong đó có thể nhận thấy xu hướng tăng
dần của diện tích lỗ thủng tầng ozone và sự
giảm dần độ dày của lớp ozone trong khí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Nội dung 5: Tìm hiểu cách bộc lộ
quan điểm của tác giả.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
? Nêu quan điểm chính của tác giả, nhận
xét về cách bộc lộ quan điểm ấy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Các HS trả lời câu hỏi.
quyển qua các năm và những dấu hiệu lạc
quan vào năm 2019, khi lỗ thủng tầng
ozone cơ bản đã phục hồi độ dày của năm
1979 nhờ những nỗ lực hợp tác toàn cầu.
Đây là những dữ liệu cho thấy tầng ozone
đang bị đe doạ nghiêm trọng, song nhân
loại vẫn có thể chung tay để có thể cải thiện
tình trạng này.
=> Tác dụng của hình ảnh là cung cấp cái
nhìn trực quan, cụ thể và có sử dụng màu
sắc hỗ trợ về thông tin lỗ thủng tầng ozone
ở Nam cực giai đoạn 1979 - 2019 giúp
thông tin trong văn bản rõ ràng hơn, người
đọc dễ hình dung hơn và bản tin có sức
thuyết phục hơn.
5.Cách bộc lộ quan điểm của người viết
- Quan điểm chính: các vấn đề của toàn cầu
chỉ có thể được giải quyết khi có sự đồng
thuận và chung tay ở cấp độ toàn cầu, giữa
công chúng, khoa học và chính trị. Đây là
quan điểm hợp lý.
- Cách bộc lộ quan điểm: rõ ràng, qua cách
đưa tin và quan điểm đưa tin.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức,
mở rộng:
Cách kể về sự thành công trong việc
phục hồi tầng ozone, cách diễn đạt “gửi
gắm” cách đánh giá của cá nhân: “từ
đây, cộng đồng quốc tế…”, “Mãi đến
năm 1985, thế giới mới giật mình hiểu
ra…, may mắn thế giới đã lắng
nghe…nhưng cần nhớ rằng công
chúng….”, “chứng tỏ rằng”. Qua văn
bản, người viết đặt niềm tin vào nỗ lực
toàn cầu, thể hiện niềm tự hào trước
thành quả phục hồi tầng ozone nhờ sự
đồng thuận quốc tế.
Hoạt động 2.3: Tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi tổng kết lại giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn bản.
? Em hãy đánh giá về nội dung và nghệ
thuật của văn bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
III. Tổng kết
1. Nội dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Các HS trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
Văn bản đã làm nổi bật những thực trạng
về suy giảm tầng Ozone và những nỗ lực
toàn cầu trong việc phục hồi tầng Ozone.
2. Nghệ thuật
Đặc trưng của văn bản thông tin
- Cung cấp thông tin chính xác, khoa học.
- Bộc lộ suy nghĩ, quan điểm của người
viết.
- Các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn
ngữ kết hợp linh hoạt, độc đáo, tăng tính
thuyết phục.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP (10P)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Phục hồi tầng Ozone: Thành công
hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học tìm hiểu văn bản, trả lời câu hỏi tạo lập
văn bản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy
nghĩ của em về giải pháp làm giảm rác
thải nhựa trên toàn cầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ HS đại diện đọc bài
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức,
mở rộng:
Định hướng:
- Khái quát thực trạng rác thải nhựa trên
toàn cầu và tác hại của nó (sức khỏe, môi
trường, suy giảm sinh thái,…)
- Nguyên nhân: khách quan, chủ quan
- Giải pháp:
+ Cá nhân: ý thức mỗi người
+ Cơ quan có thẩm quyền: Phương án phân
loại rác, tái chế, xử lí,….
-Lời kêu gọi
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5P)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các bài tập phát sinh và trình bày
quan điểm của bản thân về một vấn đề nào đó trong cuộc sống
b. Nội dung: HS quan sát, đọc SGK, tìm hiểu văn bản, trả lời câu hỏi vào phiếu học
tập
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
?1. Theo em, trên thế giới hiện nay có
những vấn đề nào cần đến sự nỗ lực toàn
cầu?
?2. Từ bản tin trên, em có suy nghĩ gì về
sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất,
công dân toàn cầu cần có trách nhiệm
gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ HS đại diện đọc bài
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và
bổ sung nếu cần.
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức,
mở rộng:
Một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần
đến những nỗ lực của toàn cầu và trách
nhiệm của công dân toàn cầu.
a. Một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần
đến những nỗ lực của toàn cầu và trách
nhiệm của công dân toàn cầu:
- Nạn đói.
- Ô nhiễm môi trường
- Dịch bệnh
- Mất cân bằng sinh thái
- Bất bình đẳng giới…
b. Sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất:
-Phụ thuộc cách thức chúng ta sống và kết
nối với nhau.
c.Trách nhiệm công dân toàn cầu:
- Chung tay nỗ lực cùng toàn cầu giải
quyết vấn đề chung.
- Điều chỉnh những hành vi, cách ứng xử
của mình với thế giới tự nhiên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố:
+ Đọc lại văn bản
+ Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Dặn dò: soạn bài Thực hành sử dụng Tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi
ngôn ngữ