Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:……………… BÀI 7. THƠ TỰ DO ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Đình Thi - Tiết:…… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức (nhân vật trữ
tình, hình ảnh, từ ngữ,…) và nội dung (cảm hứng chủ đạo, chủ đề…) trong bài thơ trữ
tình (thể thơ tự do) viết về đề tài quê hương đất nước. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực đọc - hiểu văn bản văn học thơ tự do hiện đại.
+ Năng lực tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm thơ tự do hiện đại. 3. Phẩm chất
- Yêu quý tự hào, có trách nhiệm với quê hương, đất nước.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ đi trước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: Kiến thức văn học, đời sống, xã hội
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ và trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: HS lắng nghe lời bài hát “Việt Nam quê hương tôi” và phát biểu suy nghĩ của
mình về vai trò của tình yêu quê hương, đất nước. - HS phát biểu, chia sẻ.
- Dẫn dắt vào bài: Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của
nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử
thách thì hình tượng đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ
độc đáo. Đến với Đất nước của Nguyễn Đình Thi sẽ giúp cho người đọc hiểu thêm về
thời kì đau thương của đất nước trong những năm thực dân Pháp xâm lược. Về hình
ảnh của con người ra đi cứu nước tư thế hiên ngang và ý chí sắt đá lòng kiên định.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
a) Mục đích: Giúp học sinh hiểu được những nét cơ bản nhất tác giả và tác phẩm.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Thể loại thơ tự do - HS trả lời câu hỏi: a. Khái niệm:
+ GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - Thơ tự do là thể thơ không có thể
CÂU CÁ để tìm hiểu về thể loại thơ tự do.
thức nhất định, không bị ràng buộc về
+ HS dựa vào phần KIẾN THỨC NGỮ số dòng, số chữ, vẫn,... có phân dòng
VĂN để trả lời câu hỏi.
nhằm phản ánh những khía cạnh mới
Hệ thống câu hỏi:
của cuộc sống đã dạng, thể hiện cái
Câu 1: Bài thơ nào dưới đây viết theo thể nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ. thơ tự do?
b. Nhân vật trữ tình A. Nói với con (Y Phương)
- Nhân vật trữ tình (một dạng biểu hiện
B. Tự tình (Hồ Xuân Hương)
của chủ thể trữ tình) là người trực tiếp
C. Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,... trong bài
D. Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) thơ.
Câu 2: Thơ tự do khác thơ cách luật ở - Đó là một người hoặc một giọng nào điểm nào?
đó nói với người đọc những cảm nhận,
A. Có thể thức nhất định
rung động, suy tư,... của bản thân về
B. Không bị ràng buộc về số dòng
con người và cuộc sống. Nhân vật trữ
C. Không bị ràng buộc về số chữ…
tính “là con người “đồng dạng” của tác D. Cả A,B,C đều đúng
giả - nhà thơ hiện ra từ văn bản”,
Câu 3: Thơ tự do khác văn xuôi ở điểm nhưng không đồng nhất giản đơn với nào? tác giả. A. Có phân dòng
3. Hình ảnh, ngôn từ và cảm hứng B. Có nhịp điệu chủ đạo C. Có hình ảnh
- Hình ảnh trong bài thơ hiện lên qua D. Cả A,B,C đều đúng
việc tác giả sử dụng các từ ngữ (tượng
Câu 4: Nhân vật trữ tình có đồng nhất với thanh, tượng hình, từ láy....) và các
tác giả không?
biện pháp tu từ gợi cho người đọc cảm
A. Có đồng nhất với tác giả
nhận về bức tranh đời sống thông qua
B. Không đồng nhất giản đơn với tác giả
các giác quan (thị giác, thính giác...);
Câu 5: Hình ảnh trong bài thơ hiện lên qua giúp nhà thơ truyền tải cảm xúc, tư
việc tác giả sử dụng các yếu tố nào?
tưởng mạnh mẽ, cách miêu tả thêm A. Từ ngữ sống động. B. Biện pháp tu từ
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ là trạng C. Cả A,B đều đúng
thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn D. Cả A,B đều sai
đầy bao trùm, xuyên suốt tác phẩm,
Câu 6: Một số dạng cảm hứng tiêu biểu gắn với một tư tưởng, một cách đánh trong thơ tự do?
giá của tác giả. Thường có những dạng A. Cảm hứng anh hùng
cảm hứng chủ đạo như: cảm hứng anh B. Cảm hứng tự hào
hùng, tự hào, bị thương, trào lộng.... C. Cảm hứng bị thương D. Cả A,B,C đều đúng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm. 2. Tác giả
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003). của bạn.
- Sinh ra tại Lào, sống ở Hà Nội
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Là một tài năng trong lĩnh vực nghệ nhiệm vụ
thuật. Hồn thơ đằm thắm, thiết tha.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Năm 1996, được tặng giải thưởng Hồ
Giáo án Thơ tự do (2024) Cánh diều
393
197 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(393 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)