Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 100 Ngữ Văn 12 Cánh diều

156 78 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(156 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
NGÔN NGỮ TRANG TRỌNG VÀ NGÔN NGỮ THÂN MẬT I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những
nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù
- Phân biệt và biết cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật trong giao tiếp. 3. Về phẩm chất
Trân trọng vẻ đẹp của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được,
huy động tri thức nền, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng sẽ làm mối quan
hệ trở nên có khoảng cách. Điều này là đúng hay sai? Trình bày suy nghĩ của em?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu ý kiến của mình.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Việc sử dụng ngôn ngữ trang trọng hay
thân mật còn phụ thuộc vào ngữ cảnh của hội thoại. Ở bài học hôm trước
chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ
thân mật rồi bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố thêm về đơn vị kiến thức này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS nắm rõ kiến thức bài học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 1. Thế nào là ngôn ngữ trang vụ học tập trọng
GV chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc - Khái niệm:
lại kiến thức lý thuyết về ngôn ngữ + Ngôn ngữ trang trọng thể là loại
trang trọng và ngôn ngữ thân mật ngôn ngữ thể hiện thái độ nghiêm
đã học ở tiết trước?
túc, mang tính chất lễ nghi, chủ yếu
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện được dùng trong hoàn cảnh giao nhiệm vụ tiếp theo nghi thức.
- HS vận dụng kiến thức đã học và + Loại ngôn ngữ này xuất hiện ở cả trả lời câu hỏi.
dạng viết (bài tập, tiểu luận, giáo
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ trình, hợp đồng, báo cáo…) và dạng HS (nếu cần thiết).
nói (bài diễn thuyết, bài giảng, ý
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt kiến trong hội thảo, lời nói với
động và thảo luận hoạt động và những người có tuổi tác, vị trí cao thảo luận hơn…).
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết - Đặc điểm: quả chuẩn bị.
+ Thường sử dụng có sắc thái
- Các HS khác lắng nghe và cho ý nghiêm trang, tôn kính, tao nhã,… kiến.
không dùng tiếng lóng hay khẩu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực ngữ. hiện nhiệm vụ
+ Thường sử dụng câu có cấu trúc
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại đầy đủ, rõ ràng. kiến thức. * Lưu ý:
Những tác phẩm văn học sáng tác
theo phong cách cổ điển thường sử
dụng ngôn ngữ trang trọng.
2. Thế nào là ngôn ngữ thân mật
- Khái niệm: Ngôn ngữ thân mật là
kiểu ngôn ngữ thường được sử
dụng trong giao tiếp hàng ngày như
trò chuyện hoặc viết tin nhắn, viết
thư cho bạn bè, người thân hoặc viết nhật kí cá nhân. - Đặc điểm:
+ Thường được sử dụng với những
từ có sắc thái gần gũi, dân dã phù
hợp với mối quan hệ giữa các đối tượng giao tiếp.
+ Kiểu câu trong ngôn ngữ thân
mật cũng đa dạng, bao gồm cả câu
đặc biệt và câu rút gọn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về điển cố để làm bài tập trong SGK.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ:
HS thực hiện các bài tập trong SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời lần lượt từng HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.


zalo Nhắn tin Zalo