Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 126 Ngữ Văn 12 Cánh diều

74 37 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(74 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
BIỆN PHÁP TU TỪ NGHỊCH NGỮ I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những
nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
2. Năng lực đặc thù
- Hiểu và biết vận dụng biện pháp tu từ nghịch ngữ. 3. Về phẩm chất
Trân trọng vẻ đẹp của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được,
huy động tri thức nền, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS câu hỏi:
Câu 1: Xác định dấu hiệu nhận biết nghịch ngữ trong câu sau: Những
việc trắc trở như thế đã làm cho ông già hơn tám mươi tuổi phải chết một cách bình tĩnh.
A. Có cụm từ mang tính chất của một phụ chú khác thường đối với đối
tượng được đề cập trước đó.
B. Có sự kết hợp phi lí giữa các từ mang nghĩa đối chọi ngay trong
một cụm từ: chết một cách bình tĩnh.
C. Có sự xuất hiện của yếu tố giễu nhại.
D. Sự pha trộn giữa kiểu nói lịch sự và nói quá.
Câu 2: Hãy tìm nhan đề có sự xuất hiện của nghịch ngữ?
A. Hạnh phúc của một tang gia. B. Tức nước vỡ bờ. C. Một bữa no.
D. Những trò lố hay là Ve-ren và Phan Bội Châu.
Câu 3: Xác định nghịch ngữ trong câu sau: Bước đường công danh của
ông cũng bắt đầu từ chức lí trưởng vượt qua những bậc phó tổng, chánh
tổng, rồi cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau đưa ông lên ghế nghị viện.
A. Rồi cơm rượu, bò lợn. B. Quan phủ, quan tỉnh.
C. Bước đường công danh. D. Ghế nghị viện.
Câu 4: Xác định nghịch ngữ trong câu sau: Như một bậc vĩ nhân nhũn
nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống đấy, lên xe hơi.
A. Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn.
B. Nó giơ quả đấm chào loài người. C. Nhẩy xuống đấy. D. Lên xe hơi.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Biện pháp tu từ nghịch ngữ được sử dụng
khá phổ biến trong cuộc sống. Vậy em đã biết gì về dấu hiệu cũng như tác
dụng của nó chưa? Hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Hiểu và phân tích được biện pháp tu từ nghịch ngữ.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS nắm rõ kiến thức bài học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm - Khái niệm : Nghịch ngữ là biện vụ học tập
pháp tu từ, theo đó, người nói
GV chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc (người viết) sử dụng trong cùng một
lại kiến thức về biện pháp tu từ câu hoặc một đoạn văn những từ nghịch ngữ
ngữ hoặc câu có nghĩa trái ngược
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhau nhằm tạo ra cách nói nghịch lí, nhiệm vụ
bất ngờ để thể hiện được đúng nhận
- HS vận dụng kiến thức đã học và xét về đối tượng được nói đến. trả lời câu hỏi.
- Những cách tạo nghịch ngữ
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ thường gặp là: HS (nếu cần thiết).
+ Sử dụng từ trái nghĩa, tạo ra
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt những kết hợp từ bất thường, ví dụ:
động và thảo luận hoạt động và cái chết bất tử, sự cay đắng ngọt thảo luận
ngào, niềm vinh quang cay đắng, sự
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết im lặng hùng hồn.... quả chuẩn bị.
+ Sử dụng các từ ngữ hoặc câu, vế
- Các HS khác lắng nghe và cho ý câu phản ánh những đặc điểm trái kiến.
ngược nhau của cùng một đối tượng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hoặc các đối tượng khác nhau, ví hiện nhiệm vụ
dụ: Khúc sông bên lở bên bồi / Bên
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lở thì đục, bên bồi thì trong (ca kiến thức. dao),...
- Nghịch ngữ gây ấn tượng mạnh về
cái khác lạ, độc đáo; mang lại nhận
thức đa chiều, sâu sắc, mới mẻ hơn.
- Tác dụng : Nghịch ngữ có tác
dụng gây cười, tạo sắc thái châm
biếm nhẹ nhàng hoặc đả kích mạnh mẽ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về điển cố để làm bài tập trong SGK.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


zalo Nhắn tin Zalo