Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Môn học: Toán
Ngày dạy: ....../....../...... Lớp: .............. TUẦN 24
CHỦ ĐỀ 7. ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐỘ DÀI
BÀI 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI (2 tiết) TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét.
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
2. Về biểu hiện phẩm chất, năng lực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng
lực giao tiếp toán học.
- HS yêu thích môn học, tích cực vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập, tích cực vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1 (mô hình, que tính, ghim, ....)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Khởi động (3 - 5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi cho học sinh trước khi vào học bài mới.
Phương pháp (PP): Trò chơi
Hình thức tổ chức (HTTC): Cả lớp
Trò chơi: “Đúng điền Đ, sai điền S”
- Cả lớp cùng chơi cùng truy tìm ra chỗ
GV cho HS hình ảnh đo độ dài bút mực sai của bài toán, đồng thời đưa ra phương và bút sáp. án sửa sai.
- GV nhận xét đúng sai, gọi HS nêu lại - HS lắng nghe cách đo 2. Khám phá (10 - 15 phút) Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét.
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS quan sát các đồ dùng học tập - HS quan sát
(SGK), ước lượng nhận biết độ dài mỗi
đồ vật, từ đó lựa chọn một trong hai số
đo đã cho, số đo nào phù hợp với độ dài
thực tế của đồ vật đó.
- GVcho HS xem tranh trong SGK, ước - HS xem tranh
lượng độ dài sau đó dùng thước đo để
xác định độ dài các đồ vật.
- Gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét. - Đại diện báo cáo
- GV nhận xét , đưa kết quả - HS lắng nghe
3. Hoạt động (20 - 25 phút) Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu: - HS trả lời.
- GV hướng dẫn cho học sinh biết thế - HS quan sát nào là một sải tay.
- Dựa vào hình bài 1 đặt vấn đề: Các - HS lắng nghe
bạn Rôbốt đo bảng lớp bằng hình thức nào?
- Đo chiều dài bảng lớp em bằng sải tay. - HS thực hành đo bảng lớp
HS được đo chiều dài bảng lớp bằng
chính sải tay của mỗi em, từ đó cho biết
chiều dài của bảng lớp là khoảng bao
nhiêu sải tay của em đó.
Lưu ý: Hình ảnh Rô-bốt đo chiều dài
bảng được khoảng 4 sải tay chỉ là minh hoa gợi ý cách đo cho HS.
GVNX: Số đo chiều dài bảng lớp ở các
em có thể khác nhau (vì độ dài sải tay
- HS ghi số ước lượng trong bảng
của mỗi em có thể dài, ngắn khác nhau)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Thực hành ước lượng và đo độ dài Toán lớp 1 Kết nối tri thức
130
65 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Toán lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ giáo án Toán lớp 1 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 1.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(130 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Môn học: Toán
Ngày dạy: ....../....../......
Lớp: ..............
TUẦN 24
CHỦ ĐỀ 7. ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐỘ DÀI
BÀI 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO ĐỘ DÀI (2 tiết)
TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn
vị xăng -ti- mét.
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
2. Về biểu hiện phẩm chất, năng lực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng
lực giao tiếp toán học.
- HS yêu thích môn học, tích cực vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập, tích cực vận dụng bài học vào thực tiễn
cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1 (mô hình, que tính, ghim, ....)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Khởi động (3 - 5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi cho học sinh trước khi vào học bài mới.
Phương pháp (PP): Trò chơi
Hình thức tổ chức (HTTC): Cả lớp
Trò chơi: “Đúng điền Đ, sai điền S”
GV cho HS hình ảnh đo độ dài bút mực
và bút sáp.
- GV nhận xét đúng sai, gọi HS nêu lại
cách đo
- Cả lớp cùng chơi cùng truy tìm ra chỗ
sai của bài toán, đồng thời đưa ra phương
án sửa sai.
- HS lắng nghe
2. Khám phá (10 - 15 phút)
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân),
đơn vị xăng -ti- mét.
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS quan sát các đồ dùng học tập
(SGK), ước lượng nhận biết độ dài mỗi
đồ vật, từ đó lựa chọn một trong hai số
đo đã cho, số đo nào phù hợp với độ dài
thực tế của đồ vật đó.
- GVcho HS xem tranh trong SGK, ước
lượng độ dài sau đó dùng thước đo để
xác định độ dài các đồ vật.
- Gọi HS báo cáo, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét , đưa kết quả
- HS quan sát
- HS xem tranh
- Đại diện báo cáo
- HS lắng nghe
3. Hoạt động (20 - 25 phút)
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân),
đơn vị xăng -ti- mét.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp.
Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân
Bài
1
:
- Gọi HS nêu yêu cầu:
- GV hướng dẫn cho học sinh biết thế
nào là một sải tay.
- Dựa vào hình bài 1 đặt vấn đề: Các
bạn Rôbốt đo bảng lớp bằng hình thức
nào?
- Đo chiều dài bảng lớp em bằng sải tay.
HS được đo chiều dài bảng lớp bằng
chính sải tay của mỗi em, từ đó cho biết
chiều dài của bảng lớp là khoảng bao
nhiêu sải tay của em đó.
Lưu ý: Hình ảnh Rô-bốt đo chiều dài
bảng được khoảng 4 sải tay chỉ là minh
hoa gợi ý
cách đo cho HS.
GVNX: Số đo chiều dài bảng lớp ở các
em có thể khác nhau (vì độ dài sải tay
của mỗi em có thể dài, ngắn khác nhau)
- HS trả lời.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS thực hành đo bảng lớp
- HS ghi số ước lượng trong bảng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV cho hoc sinh quan sát tranh bài 2.
Đưa ra nội dung cho học sinh phân tích,
ngoài việc đo bằng sải tay còn đo bằng
bước chân. Đo phòng học lớp em bằng
bước chân.
- HS được đo độ dài phòng học từ mép
tường đến cửa ra vào bằng chính bước
chân của mỗi em, từ đó cho biết một
chiều phòng học của lớp em dài khoảng
bao nhiêu bước chân của em đó.
Lưu ý: - Số đo độ đài phòng học của lớp
ở các em có thể khác nhau (vì độ dài
bước chân của mỗi em có thể đài, ngắn
khác nhau)
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát
- HS thực hành
- HS báo cáo.
3. Vận dụng (3 - 5 phút)
- GV yêu cầu học sinh đo chiều dài sân
nhà mình bằng bước chân
- GV tổng hợp ND bài hoc, nhật xét tiết
học.Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe, thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................