CHỦ ĐỀ 32: BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG
Bài 1: Khu Rừng Kì Lạ Dưới Đáy Biển I. MỤC TIÊU Giúp HS:
1. Từ tên chủ đề và những kinh nghiệm xã hội của bản thân, trao đổi với bạn nói
về những điều HS biết về biển và đảo (cảnh biển và các sản vật ở biển).
2. Từ việc quan sát tranh minh họa bài đọc và tên bài đọc, tăng cường khả năng
phán đoán về nội dung bài đọc.
3. Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. Đọc đúng các tiếng chứa vần khó đọc.
4. Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
5. Nhận diện nhân vật trong truyện và từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc.
6. Tô đúng kiểu chữ hoa chữ T và viết câu ứng dụng. Hoàn thiện kĩ năng nhìn -
viết đoạn văn, nâng cao tốc độ viết.
7. Phân biệt đúng chính tả d-/gi-,an/ang.
8. Luyện tập quan sat tranh và sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc. Luyện nói và viết
sáng tạo theo gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn
9. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu thiên nhiên qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu, viết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: HS ôn lại bài học tuần trước.
Phương pháp – Hình thức: giải
quyết vấn đề - hoạt động lớp và trò chơi.
Hình thức kiểm tra – đánh giá: HS
nhận xét HS, GV nhận xét HS. Cách tiến hành:
- HS thực hiện một trờ chơi hay một - HS tham gia trò chơi khởi động.
hoạt động giải trí khác liên quan đến
chủ đề Biển đảo yêu thương để tạo tâm thế cho giờ học.
- HS thực hiện một vài hoạt động - HS tham gia hoạt động ôn lại bài
nhằm ôn lại nội dung bài học tuần cũ. trước.
- Sản phẩm mong đợi: HS nắm
được kiến thức bài đã học.
Hoạt động 2: Khởi động – luyện nói: Mục
tiêu: HS hiểu được sự khác biệt
giữa biển và đảo. Tự tin giao tiếp với
bạn những hiểu biết của mình về biển đảo.
Sản phẩm mong đợi: HS hiểu được
Hình thức – Phương pháp: giao tiếp sự khác biệt giữa biển và đảo. Tự tin
hợp tác, tự học sáng tạo - hoạt động giao tiếp với bạn những hiểu biết của nhóm 2,lớp
mình về biển đảo. Thái độ tò mò,
thích thú tìm hiểu bài.
Hình thức kiểm tra – đánh giá: HS
nhận xét HS, GV nhận xét HS khi
trình bày (nội dung, thái độ, lời nói,...) Cách tiến hành:
- HS nghe GV giới thiệu tên chủ đề Biển dảo yêu thương.
- HS lắng nghe giới thiệu.
- GV treo tranh giới thiệu sự khác biệt - HS quan sát tranh. giữa biển và đảo.
- HS trao đổi với bạn những điều HS - HS trao đổi cùng bạn về những hiểu
biết về biển và đảo. (Gợi ý: “Em đã biết về biển và đảo.
từng đến/ thấy biển/ đảo bao giờ
chưa?”, “Em thích điều gì nhất ở
biển/ đảo?”, “Em biết gì về những
loài vật/ loài cây sống ở biển?”, “Em
biết gì về các phương tiện đi lại trên biển?”,...)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi,
quan sát tranh minh hoạt, đọc tên bài
đọc và nói về các sự vật, hình ảnh -HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu về
trong tranh. (Gợi ý: “Bức tranh vẽ tranh minh họa của bài đọc.
cảnh ở đâu?” (dưới dấy biển), “Dưới
đáy biển có những gì?” (rặng san
hô), “Khu rừng kì lạ dưới đáy biển
trong tên bài đọc ở đây là gì?”, “Em
biết gì về lặn biển/ rặng san hô?”).
- GV cho HS xem tranh/ clip về rặng - HS xem tranh/ clip về rặng san hô. san hô. - HS lắng nghe.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 3: Luyện đọc thành tiếng:
Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các Sản phẩm mong đợi: Đọc đúng và
từ, các câu trong bài, tốc độ đọc rõ ràng các từ, các câu trong bài, tốc
khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút;
ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
Hình thức – Phương pháp: Đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, thi đua.
Hình thức kiểm tra – đánh giá:
Tự giác rèn đọc và sửa sai, HS tự
nhận xét, HS nhận xét cách đọc của
bạn, GV nhận xét HS. Cách tiến hành:
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc - HS nghe GV đọc mẫu. thầm theo.
- GV hướng dẫn HS cách đọc thầm,
xác định câu, đếm số câu, cách ngắt,
nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. - Yêu cầu HS đọc thầm.
- HS đọc các từ khó (chú ý phát âm).
- Cho HS đọc các từ khó, dễ phát âm
Giáo án Tiếng việt 1 Chân trời sáng tạo Biển đảo yêu thương
301
151 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(301 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 32: BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG
Bài 1: Khu Rừng Kì Lạ Dưới Đáy Biển
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Từ tên chủ đề và những kinh nghiệm xã hội của bản thân, trao đổi với bạn nói
về những điều HS biết về biển và đảo (cảnh biển và các sản vật ở biển).
2. Từ việc quan sát tranh minh họa bài đọc và tên bài đọc, tăng cường khả năng
phán đoán về nội dung bài đọc.
3. Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. Đọc đúng các tiếng
chứa vần khó đọc.
4. Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
5. Nhận diện nhân vật trong truyện và từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc.
6. Tô đúng kiểu chữ hoa chữ T và viết câu ứng dụng. Hoàn thiện kĩ năng nhìn -
viết đoạn văn, nâng cao tốc độ viết.
7. Phân biệt đúng chính tả d-/gi-,an/ang.
8. Luyện tập quan sat tranh và sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc. Luyện nói và viết
sáng tạo theo gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn
9. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu thiên nhiên qua hoạt động luyện nói,
nghe, đọc hiểu, viết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ:
Mục tiêu: HS ôn lại bài học tuần
trước.
Phương pháp – Hình thức: giải
quyết vấn đề - hoạt động lớp và trò
chơi.
Hình thức kiểm tra – đánh giá: HS
nhận xét HS, GV nhận xét HS.
Cách tiến hành:
- HS thực hiện một trờ chơi hay một
hoạt động giải trí khác liên quan đến
chủ đề Biển đảo yêu thương để tạo
tâm thế cho giờ học.
- HS thực hiện một vài hoạt động
nhằm ôn lại nội dung bài học tuần
trước.
Hoạt động 2: Khởi động – luyện
nói:
Mục tiêu: HS hiểu được sự khác biệt
giữa biển và đảo. Tự tin giao tiếp với
bạn những hiểu biết của mình về biển
đảo.
- HS tham gia trò chơi khởi động.
- HS tham gia hoạt động ôn lại bài
cũ.
- Sản phẩm mong đợi: HS nắm
được kiến thức bài đã học.
Sản phẩm mong đợi: HS hiểu được
Hình thức – Phương pháp: giao tiếp
hợp tác, tự học sáng tạo - hoạt động
nhóm 2,lớp
Hình thức kiểm tra – đánh giá: HS
nhận xét HS, GV nhận xét HS khi
trình bày (nội dung, thái độ, lời
nói,...)
Cách tiến hành:
- HS nghe GV giới thiệu tên chủ đề
Biển dảo yêu thương.
- GV treo tranh giới thiệu sự khác biệt
giữa biển và đảo.
- HS trao đổi với bạn những điều HS
biết về biển và đảo. (Gợi ý: “Em đã
từng đến/ thấy biển/ đảo bao giờ
chưa?”, “Em thích điều gì nhất ở
biển/ đảo?”, “Em biết gì về những
loài vật/ loài cây sống ở biển?”, “Em
biết gì về các phương tiện đi lại trên
biển?”,...)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi,
quan sát tranh minh hoạt, đọc tên bài
đọc và nói về các sự vật, hình ảnh
trong tranh. (Gợi ý: “Bức tranh vẽ
cảnh ở đâu?” (dưới dấy biển), “Dưới
sự khác biệt giữa biển và đảo. Tự tin
giao tiếp với bạn những hiểu biết của
mình về biển đảo. Thái độ tò mò,
thích thú tìm hiểu bài.
- HS lắng nghe giới thiệu.
- HS quan sát tranh.
- HS trao đổi cùng bạn về những hiểu
biết về biển và đảo.
-HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu về
tranh minh họa của bài đọc.
đáy biển có những gì?” (rặng san
hô), “Khu rừng kì lạ dưới đáy biển
trong tên bài đọc ở đây là gì?”, “Em
biết gì về lặn biển/ rặng san hô?”).
- GV cho HS xem tranh/ clip về rặng
san hô.
- HS nghe GV giới thiệu bài mới.
- HS xem tranh/ clip về rặng san hô.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Luyện đọc thành
tiếng:
Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các
từ, các câu trong bài, tốc độ đọc
khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết
ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
Hình thức – Phương pháp:
Đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, thi
đua.
Hình thức kiểm tra –
đánh giá:
Tự giác rèn đọc và sửa sai, HS tự
nhận xét, HS nhận xét cách đọc của
bạn, GV nhận xét HS.
Cách tiến hành:
- HS nghe GV đọc mẫu.
- GV hướng dẫn HS cách đọc thầm,
xác định câu, đếm số câu, cách ngắt,
nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Yêu cầu HS đọc thầm.
- Cho HS đọc các từ khó, dễ phát âm
Sản phẩm mong đợi: Đọc đúng và
rõ ràng các từ, các câu trong bài, tốc
độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút;
biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
thầm theo.
- HS đọc các từ khó (chú ý phát âm).
sai: Nê-mô, cần thiết, tàu, đáy, sặc sỡ,
lượn quanh,...
- Y/c HS đọc thành tiếng bài đọc.
- Y/c HS tìm từ khó hiểu trong bài
đọc: thuyền trường, sặc sỡ, rong
biển,...
- GV giải nghĩa từ bằng hình ảnh.
Y/c HS đọc thành tiếng lại bài (thi
đua cá nhân/ nhóm/ lớp).
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS đọc thành tiếng bài đọc.
- HS tìm từ khó trong bài.
-HS quan sát hình ảnh, đọc lại bài (cá
nhân/ nhóm/ lớp).
-GV nhận xét.
Tiết 2:
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản:
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ có mang
vần anh, ăng, ăn. Trả lời được câu hỏi
đơn giản về nội dung của văn bản.
Hình thức – Phương pháp: thảo
luận nhóm, vấn đáp, trò chơi.
Hình thức KTĐG: HS đánh giá lẫn
nhau, GV đánh giá HS.
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc lại bài đọc.
- Tìm trong bài đọc tiếng có vần
anh, ăn, ăng.
- Gọi HS nêu.
(3 – 4 HS nêu, nhận xét).
Sản phẩm mong đợi: nhận diện vần
thông qua hoạt động tìm tiếng trong
bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có
vần cần luyện tập và đặt câu. Trả lời
được câu hỏi đơn giản về nội dung
của văn bản.
- HS đọc lại bài.
- HS tìm tiếng trong bài có vần anh,
ăn, ăng.
- 3 – 4 HS nêu và nhận xét.