Giáo án Tiếng việt 1 Chân trời sáng tạo Đường đến trường

325 163 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 28 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(325 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHỦ ĐỀ 29: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
Bài 1: CHUYỆN XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
1.Năng lực:
+ Năng lực chung: hình thành năng lực ngôn ngữ và thẩm mỹ ( cảm nhận được an
toàn, cẩn thận trên đường đi học, biết thêm một số luật giao thông đơn giản).
+ Năng lực đặc thù:
- Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong
1 phút; biết ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy; trả lời được câu hỏi đơn giản về nội
dung của văn bản Chuyện xảy ra trên đường; Bước đầu nhận biết được Chuyện xảy ra
trên đường dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Viết: Viết được các từ chứa tiếng có vần “ai”, “ay”.
- Nói và nghe: Nói rõ ràng và trả lời thành câu về bức ảnh đầu bài, biết giao tiếp và
giải quyết vấn đề trong giao tiếp ( nói lời cảm ơn khi được nhắc nhở, hướng dẫn).
2. Phẩm chất:
Góp phần hình thành phẩm chất:
- Có trách nhiệm (trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, biết tôn trọng luật giao
thông).
- Nhân ái (biết nhắc nhở người khác và cùng tuân thủ luật giao thông; bồi dưỡng tâm
hồn, hình thành nhân cách, biết ứng xử văn minh.)
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh, phim minh họa về An toàn giao thông.
- Bảng nhóm.
- Clip bài hát về Luật giao thông.
- Mẫu vật: các loại biển báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
- - Giáo viên cho HS xem tranh Chuyện
xảy ra trên đường.
- - Tổ chức cho HS nói trong nhóm đôi
theo nội dung tranh.
- - Chốt ý, giới thiệu câu chuyện : Chuyện
xảy ra trên đường.
- - Giới thiệu tranh (theo SGK)
- - Nêu nội dung câu chuyện
- - Giới thiệu với HS việc tuân thủ Luật
giao thông (việc vừa đi vừa chơi bóng rất
nguy hiểm)
-
- - Giới thiệu tựa bài “Chuyện xảy ra trên
đường”
2. Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: đọc đúng và rõ ràng các từ,
các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút, biết ngắt hơi ở dấu chấm,
dấu phẩy và ngắt nghỉ hơi trong câu dài.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm.
- Thiết bị dạy học: giọng đọc của GV,
SGK, bảng phụ ghi câu dài.
a.Cho HS đọc
- GV kiểm soát lớp
- HS kể tên 1 số biển báo giao thông mà
em biết.
- HS xem tranh và nói trong nhóm
đôi
- HS quan sát tranh và nói về nội
dung tranh.
- HS nêu những tình huống có thể
xảy ra khi vừa đi vừa chơi bóng trên
đường.
- HS quan sát tranh
- HS nêu nội dung câu chuyện và
lắng nghe nhận xét của GV.
b.GV đọc cùng học sinh, ngắt nghỉ hơi
sau dấu phẩy, dấu chấm và ngắt nghỉ ở
câu dài
- Nhắc HS để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường /
phải chú ý quan sát, không được vừa đi
vừa làm việc khác.
b.Cho HS đọc tiếng, từ ngữ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4 – 6, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai, ghi lại trên thẻ từ
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp
đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS
- GV nêu từ các nhóm phát hiện
- GV kết hợp giải nghĩa từ: dẫn bóng,
phanh, lao, ( bằng hình ảnh, đưa vào
ngữ cảnh)
c.Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GVnhận xét cách ngắt hơi của HS và
hướng dẫn HS ngắt đúng.
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường / phải
chú ý quan sát, không được vừa đi vừa
làm việc khác.
d.Tổ chức cho HS đọc cả bài văn
- GV giới thiệu: bài này được chia thành
3 đoạn.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm theo
nhóm, dãy bàn, cá nhân.
- Nhận xét cách đọc.
- HS đọc cùng cô, để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
- HS quan sát cách ngắt câu và đọc lại.
- HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ khó
dẫn bóng, lăn, phanh
-HS lắng nghe, quan sát hình ảnh để hiểu
nghĩa của từ.
-HS đọc nối tiếp cá nhân.
-HS phát hiện câu dài và ngắt hơi theo
suy nghĩ.
-HS đọc lại theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS đọc toàn bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS gạch dưới những tiếng có vần ai/ay
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV cho HS khá giỏi đọc toàn bài trước
lớp.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
3.1 Mở rộng vốn từ, phân biệt ai/ay
- Mục tiêu: mở rộng vốn từ chứa vần
ai/ay
- Phương pháp, hình thức tổ chức:
nhóm, cá nhân, trò chơi
- Thiết bị dạy học: SGK
- GV hướng dẫn HS tìm tiếng trong bài
có vần ai/ay
- GV cho HS thi đua theo nhóm tìm tiếng
ngoài bài có vần ai/ay,
- GV mời nhóm trình bày lưu ý cách phát
âm, chỉnh sửa cho HS.
3.2. Đọc hiểu
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được
không vui chơi la cà dọc đường để dẫn
đến tai nạn mà phải cùng bạn đến trường
ngay, dựa vào gợi ý của GV; trả lời
được câu hỏi đơn giản về nội dung của
bài đọc.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, nhóm, cá nhân, trò chơi
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi
1
trong bài đọc trong sách.
- HS thi đua theo nhóm
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- HS chọn đáp án a, b, c bằng hoa xoay
- GV giải thích từ “ dẫn bóng”
- Câu hỏi 1: GV tổ chức cho HS thực
hiện bằng cách chọn đáp án đúng nhất
+ Trên đường đi học, Bằng rủ Thiện
làm gì?
a.Đến lớp ngay
b.Vừa di vừa chơi bóng
c.Chạy đến trường
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi 2
- Câu hỏi 2: GV tổ chức cho HS thực
hiện bằng cách chọn đáp án đúng nhất
+ Bác đi xe máy đã căn dặn hai bạn
nhỏ điều gì?
a.Phải chú ý quan sát
b.Không được vừa đi vừa làm việc
khác
c.Cả hai ý trên
GV chốt nội dung bài: giáo dục HS biết
đảm bảo an toàn trên đường đi học, biết
nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ.
4. Tổng kết:
- GV cho HS hát bài hát “Em đi qua ngã
tư đường phố”.
- GV tổ chức cho HS viết cảm nghĩ về
việc nên chơi bóng ở đâu? ( hoặc vẽ
tranh)
- HS đọc lại đoạn 2
- HS chọn đáp án a, b, c bằng hoa xoay
HS lắng nghe nội dung bài.
MỘT SỐ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƠN GIẢN

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 29: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
Bài 1: CHUYỆN XẢY RA TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu:
Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây: 1.Năng lực: + N
ăng lực chung: hình thành năng lực ngôn ngữ và thẩm mỹ ( cảm nhận được an
toàn, cẩn thận trên đường đi học, biết thêm một số luật giao thông đơn giản). + N ăng lực đặc thù:
- Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong
1 phút; biết ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy; trả lời được câu hỏi đơn giản về nội
dung của văn bản Chuyện xảy ra trên đường; Bước đầu nhận biết được Chuyện xảy ra
trên đường dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Viết: Viết được các từ chứa tiếng có vần “ai”, “ay”.
- Nói và nghe: Nói rõ ràng và trả lời thành câu về bức ảnh đầu bài, biết giao tiếp và
giải quyết vấn đề trong giao tiếp ( nói lời cảm ơn khi được nhắc nhở, hướng dẫn). 2. Phẩm chất:
Góp phần hình thành phẩm chất:
- Có trách nhiệm (trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, biết tôn trọng luật giao thông).
- Nhân ái (biết nhắc nhở người khác và cùng tuân thủ luật giao thông; bồi dưỡng tâm
hồn, hình thành nhân cách, biết ứng xử văn minh.)
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh, phim minh họa về An toàn giao thông. - Bảng nhóm.
- Clip bài hát về Luật giao thông.
- Mẫu vật: các loại biển báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
- - Giáo viên cho HS xem tranh Chuyện
- HS kể tên 1 số biển báo giao thông mà xảy ra trên đường. em biết.
- - Tổ chức cho HS nói trong nhóm đôi
- HS xem tranh và nói trong nhóm theo nội dung tranh. đôi
- - Chốt ý, giới thiệu câu chuyện : Chuyện
- HS quan sát tranh và nói về nội xảy ra trên đường. dung tranh.
- - Giới thiệu tranh (theo SGK)
- HS nêu những tình huống có thể
- - Nêu nội dung câu chuyện
xảy ra khi vừa đi vừa chơi bóng trên
- - Giới thiệu với HS việc tuân thủ Luật đường.
giao thông (việc vừa đi vừa chơi bóng rất - HS quan sát tranh nguy hiểm)
- HS nêu nội dung câu chuyện và -
lắng nghe nhận xét của GV.
- - Giới thiệu tựa bài “Chuyện xảy ra trên đường”
2. Hoạt động 2: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: đọc đúng và rõ ràng các từ,
các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng
60 tiếng/ phút, biết ngắt hơi ở dấu chấm,
dấu phẩy và ngắt nghỉ hơi trong câu dài.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc
thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm.
- Thiết bị dạy học: giọng đọc của GV,
SGK, bảng phụ ghi câu dài. a.Cho HS đọc - GV kiểm soát lớp
b.GV đọc cùng học sinh, ngắt nghỉ hơi - HS đọc thành tiếng, đọc thầm theo
sau dấu phẩy, dấu chấm và ngắt nghỉ ở nhóm, dãy bàn, cá nhân. câu dài - Nhận xét cách đọc.
- Nhắc HS để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
- HS đọc cùng cô, để ý chỗ ngắt nghỉ hơi
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường /
phải chú ý quan sát, không được vừa đi
- HS quan sát cách ngắt câu và đọc lại. vừa làm việc khác.
b.Cho HS đọc tiếng, từ ngữ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4 – 6, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai, ghi lại trên thẻ từ
- HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ khó
- GV quan sát các nhóm hoạt động, giúp dẫn bóng, lăn, phanh
đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS
- GV nêu từ các nhóm phát hiện
- GV kết hợp giải nghĩa từ: dẫn bóng,
phanh, lao, ( bằng hình ảnh, đưa vào
-HS lắng nghe, quan sát hình ảnh để hiểu ngữ cảnh) nghĩa của từ. c.Luyện đọc câu
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
-HS đọc nối tiếp cá nhân.
- GVnhận xét cách ngắt hơi của HS và
-HS phát hiện câu dài và ngắt hơi theo
hướng dẫn HS ngắt đúng. suy nghĩ.
VD: Bác dặn hai bạn khi đi đường / phải -HS đọc lại theo hướng dẫn của GV.
chú ý quan sát, không được vừa đi vừa làm việc khác.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Tổ chức cho HS đọc cả bài văn
-HS đọc toàn bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giới thiệu: bài này được chia thành 3 đoạn.
- HS gạch dưới những tiếng có vần ai/ay
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. trong bài đọc trong sách.
- GV cho HS khá giỏi đọc toàn bài trước - HS thi đua theo nhóm lớp.
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
3.1 Mở rộng vốn từ, phân biệt ai/ay
- Mục tiêu: mở rộng vốn từ chứa vần ai/ay
- Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân, trò chơi
- Thiết bị dạy học: SGK
- GV hướng dẫn HS tìm tiếng trong bài có vần ai/ay
- GV cho HS thi đua theo nhóm tìm tiếng - HS chọn đáp án a, b, c bằng hoa xoay ngoài bài có vần ai/ay,
- GV mời nhóm trình bày lưu ý cách phát âm, chỉnh sửa cho HS. 3.2. Đọc hiểu
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được
không vui chơi la cà dọc đường để dẫn
đến tai nạn mà phải cùng bạn đến trường
ngay, dựa vào gợi ý của GV; trả lời
được câu hỏi đơn giản về nội dung của bài đọc.
- Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, nhóm, cá nhân, trò chơi
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1


zalo Nhắn tin Zalo