CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI: MƯA I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. 2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt
qua hoạt động thực hành.
3. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Từ tên chủ đề và những kinh nghiệm xã hội của bản thân, thảo luận, đánh giá
về đặc điểm của các mùa trong năm, sự khác nhau về thời tiết và trang phục theo mùa.
+ Nhận biết sự khác nhau về trang phục cần mặc khi trời mưa và trời nắng, trao
đổi với bạn về những hiểu biết của mình về mùa mưa.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
+ Nhận diện được nội dung chính của bài thơ, kết nối hình ảnh với ngôn ngữ biểu thị hình ảnh II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to, hình
minh họa tiếng có vần oa, ach.
- Bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ khi đọc bài thơ. 2. Học sinh: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp (5 phút)
Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi để bắt đầu bài học. Cách thực hiện:
- Trò chơi “Trời nắng – trời mưa” + GV phổ biến luật chơi - HS lắng nghe + Cách chơi:
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng
GV hô: Trời nắng, trời nắng dẫn của GV
HS hô: Đội mũ, che ô. HS đứng dậy
đồng thời đưa hai tay lên cao, chụm
vào nhau trên đầu như cái nón GV hô: Mưa nhỏ, mưa nhỏ
HS hô: Tí tách, tí tách. Đồng thời HS
đưa ngón tay này trỏ vào lòng bàn tay kia và đếm theo câu nói.
Tương tự như vậy, GV hô: mưa rào,
mưa rào; sấm nổ, sấm nổ....
- Thông qua trò chơi, GV dẫn dắt, giới
thiệu chủ đề của tuần “Mưa và nắng”.
2/ Hoạt động 2: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Nhận biết sự khác nhau về
trang phục cần mặc khi trời mưa và
trời nắng, trao đổi với bạn về những
hiểu biết của mình về mùa mưa. Cách thực hiện:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tìm - HS quan sát tranh, thảo luận theo
điểm khác nhau giữa hai bức tranh
nhóm đôi tìm hiểu điểm khác nhau (mưa, nắng, trang phục) giữa hai bức tranh. - YC các nhóm trình bày
- 2,3 nhóm trình bày, các bạn còn lại nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - HS lắng nghe - GV hỏi:
- HS tự liên hệ bản thân và trả lời
+ Em cảm thấy như thế nào khi trời
nắng gắt/ trời mưa gió?
+ Khi ra khỏi nhà nếu gặp trời mưa em phải làm gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản (22 phút) Mục tiêu:
- Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách
ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ.
- Luyện tập khả năng nhận diện vần
thông qua hoạt động tìm tiếng trong
bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có
vần cần luyện tập và đặt câu. Cách thực hiện:
a) Cho HS đọc thầm: - GV kiểm soát lớp
b) GV đọc mẫu 1 lần, ngắt hơi sau
mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ - Cả lớp đọc thầm bài thơ thơ
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc: đọc nhẹ
nhàng, vui tươi, chủ yếu theo nhịp 2/2 hoặc 1/3
- Nhắc HS để ý chỗ ngắt, nghỉ hơi
- HS đọc nhẩm theo cô, để ý chỗ ngắt
c) Cho HS đọc tiếng, từ ngữ nghỉ hơi
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai, ghi lại trên thẻ từ.
- GV quan sát các nhóm hoạt động,
giúp đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS.
- HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ khó
- GV nêu từ các nhóm phát hiện. đọc.
+ Đối với các từ mà nhiều nhóm sai:
GV chọn từ đưa lên bảng, rèn HS đọc.
+ Đối với các từ chỉ 1-2 nhóm sai: GV
cho HS trong nhóm đọc lại.
+ Nếu từ nào HS không đọc được, có
thể cho HS đánh vần và đọc trơn. d) Luyện đọc câu
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV giới thiệu lưu ý cho HS cách
ngắt, nghỉ hơi của bài thơ.
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp từng câu
+ tí tách: từ mô phỏng tiếng động nhỏ,
gọn, liên tiếp, không đều nhau như
- HS đọc theo cách nghỉ hơi GV hướng
tiếng nước rơi xuống từng giọt cách dẫn quãng
- HS giải nghĩa từ với sự gợi ý, hướng
+ trắng xóa: Trắng đều khắp trên một dẫn của GV diện rất rộng.
+ phập phồng: phồng lên, xệp xuống một cách liên tiếp.
Giáo án Tiếng việt 1 Chân trời sáng tạo Mưa và nắng
337
169 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(337 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 22:
MƯA VÀ NẮNG
BÀI: MƯA
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất chủ yếu:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt
qua hoạt động thực hành.
3. Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực về văn học:
+ Từ tên chủ đề và những kinh nghiệm xã hội của bản thân, thảo luận, đánh giá
về đặc điểm của các mùa trong năm, sự khác nhau về thời tiết và trang phục
theo mùa.
+ Nhận biết sự khác nhau về trang phục cần mặc khi trời mưa và trời nắng, trao
đổi với bạn về những hiểu biết của mình về mùa mưa.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ.
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần cần luyện tập và đặt câu.
+ Nhận diện được nội dung chính của bài thơ, kết nối hình ảnh với ngôn ngữ
biểu thị hình ảnh
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to, hình
minh họa tiếng có vần oa, ach.
- Bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ khi đọc bài thơ.
2. Học sinh: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp (5 phút)
Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi để
bắt đầu bài học.
Cách thực hiện:
- Trò chơi “Trời nắng – trời mưa”
+ GV phổ biến luật chơi
+ Cách chơi:
GV hô: Trời nắng, trời nắng
HS hô: Đội mũ, che ô. HS đứng dậy
đồng thời đưa hai tay lên cao, chụm
vào nhau trên đầu như cái nón
GV hô: Mưa nhỏ, mưa nhỏ
HS hô: Tí tách, tí tách. Đồng thời HS
đưa ngón tay này trỏ vào lòng bàn tay
kia và đếm theo câu nói.
Tương tự như vậy, GV hô: mưa rào,
mưa rào; sấm nổ, sấm nổ....
- Thông qua trò chơi, GV dẫn dắt, giới
thiệu chủ đề của tuần “Mưa và nắng”.
2/ Hoạt động 2: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu: Nhận biết sự khác nhau về
trang phục cần mặc khi trời mưa và
trời nắng, trao đổi với bạn về những
hiểu biết của mình về mùa mưa.
Cách thực hiện:
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi theo sự hướng
dẫn của GV
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh tìm
điểm khác nhau giữa hai bức tranh
(mưa, nắng, trang phục)
- YC các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt.
- GV hỏi:
+ Em cảm thấy như thế nào khi trời
nắng gắt/ trời mưa gió?
+ Khi ra khỏi nhà nếu gặp trời mưa em
phải làm gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
(22 phút)
Mục tiêu:
- Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách
ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài
thơ.
- Luyện tập khả năng nhận diện vần
thông qua hoạt động tìm tiếng trong
bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có
vần cần luyện tập và đặt câu.
Cách thực hiện:
a) Cho HS đọc thầm:
- GV kiểm soát lớp
b) GV đọc mẫu 1 lần, ngắt hơi sau
mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ
thơ
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc: đọc nhẹ
- HS quan sát tranh, thảo luận theo
nhóm đôi tìm hiểu điểm khác nhau
giữa hai bức tranh.
- 2,3 nhóm trình bày, các bạn còn lại
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS tự liên hệ bản thân và trả lời
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Cả lớp đọc thầm bài thơ
nhàng, vui tươi, chủ yếu theo nhịp 2/2
hoặc 1/3
- Nhắc HS để ý chỗ ngắt, nghỉ hơi
c) Cho HS đọc tiếng, từ ngữ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4, tự
tìm ra từ khó đọc hoặc từ bạn mình đọc
sai, ghi lại trên thẻ từ.
- GV quan sát các nhóm hoạt động,
giúp đỡ, chỉnh sửa, rèn đọc cho HS.
- GV nêu từ các nhóm phát hiện.
+ Đối với các từ mà nhiều nhóm sai:
GV chọn từ đưa lên bảng, rèn HS đọc.
+ Đối với các từ chỉ 1-2 nhóm sai: GV
cho HS trong nhóm đọc lại.
+ Nếu từ nào HS không đọc được, có
thể cho HS đánh vần và đọc trơn.
d) Luyện đọc câu
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng
câu.
- GV giới thiệu lưu ý cho HS cách
ngắt, nghỉ hơi của bài thơ.
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
+ tí tách: từ mô phỏng tiếng động nhỏ,
gọn, liên tiếp, không đều nhau như
tiếng nước rơi xuống từng giọt cách
quãng
+ trắng xóa: Trắng đều khắp trên một
diện rất rộng.
+ phập phồng: phồng lên, xệp xuống
một cách liên tiếp.
- HS đọc nhẩm theo cô, để ý chỗ ngắt
nghỉ hơi
- HS luyện đọc theo nhóm, tìm từ khó
đọc.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc theo cách nghỉ hơi GV hướng
dẫn
- HS giải nghĩa từ với sự gợi ý, hướng
dẫn của GV
NGHỈ GIỮA TIẾT (3 phút)
Cho HS hát kết hợp vận động
e) Tổ chức cho HS đọc cả bài
- GV hỏi: Bài này được chia làm mấy
đoạn?
- GV nhận xét, chốt: Bài này được chia
thành 4 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
- GV cho HS năng khiếu đọc toàn bài
trước lớp.
f) Mở rộng vốn từ:
- Y/C HS đọc thầm lại bài thơ, dùng
bút chì gạch chân tiếng trong bài có
chứa vần oa, ach
- Gọi HS nêu tiếng chứa vần oa, ach
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV nhận xét, tuyên dương
- Đặt câu chứa từ có vần oa/ ach:
+ Chia lớp thành 2 đội, thi đua nói câu
chứa từ có vần oa/ ach. Đội nào nói
được nhiều câu hơn sẽ chiến thắng
+ GV nhận xét, tuyên dương
- Được chia làm 4 đoạn. HS nhận xét
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2, 3 HS đọc, các bạn còn lại lắng
nghe và nhận xét.
- Lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch
chân tiếng trong bài có chứa vần oa,
ach
- HS đọc to tiếng chứa vần oa, ach, HS
nhận xét.
- HS nêu nối tiếp từ ngữ ngoài bài có
chứa vần oa, ach
- HS lắng nghe
- 2 đội tham gia trò chơi.
TIẾT 2
4/ Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
(12 phút)