CHỦ ĐỀ 26: NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG Bài 1: CÔ CHỔI RƠM I/ MỤC TIÊU: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về những đồ vật trong nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ, trao đổi với bạn những hiểu biết của mình
về nhân vật chính trong bài đọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua cách xử lí tình huống phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở HS..
* Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu. Chỉ ra được những từ ngữ chỉ màu
sắc của chổi rơm và tình yêu của mọi người trong nhà đối với chổi rơm.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu I chữ hoa và viết đúng câu ứng dụng. Thực hành kĩ năng nhìn - viết đoạn văn.
+ Phân biệt đúng chính tả uôi/ ui và dấu hỏi/ dấu ngã .
+ Luyện nói sáng tạo: tập nói lời cảm ơn và xin lỗi với đối tượng không bằng vai.
Luyện viết sáng tạo từ nội dung vừa nói. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu quý gia đình và các đồ vật trong nhà.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Tiếng Việt 1,…
- Một số tranh ảnh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ôi, ơm, ôm, kèm thẻ từ ( nếu có), tranh minh họa cây chổi rơm,…
- Mẫu tô chữ I viết hoa và khung chữ mẫu.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. 2. Học sinh:
- Sách Tiếng Việt 1, VBT, bảng con, Vở Tập viết,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một
vài nội dung đã học từ bài trước
- Cho HS hát bài: “Em quét nhà”
- Gọi 1- 2 HS lên đọc lại nội dung bài - Cả lớp nghe và hát.
Mẹ và cô, trả lời câu hỏi liên quan đến - 1-2 HS đọc và trả lời câu hỏi. bài vừa đọc - GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động HS lắng nghe, nhận xét.
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào
bài mới và kết nối bài.
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 71
(GV hướng dẫn HS mở sách, tìm đúng trang của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang 71
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Kể tên các đồ vật có trong bức tranh.
- Kể tên ba, bốn đồ vật trong nhà em.
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung (nếu có)
-> GV nhận xét. Giới thiệu bài mới
(Cô chổi rơm) gọi HS nhắc lại tên bài. - HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng cây chổi.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các
từ, các câu trong bài văn; tốc độ đọc
khoảng 60 tiếng/ phút; biết ngắt hơi
từng cụm từ và nghỉ hơi theo dấu câu,
đoạn. Đọc đúng tiếng chứa vần khó đọc.
3.1. Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe
- HS nghe GV đọc và đọc thầm bài trong và nhìn theo sách. SHS
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm theo nhóm 4 từng câu.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV quan sát lớp thực hiện yêu cầu.
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của GV
-> HS nhận xét, GV nhận xét
3.2. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV đưa ra từ khó đọc hoặc dễ đọc - HS lắng nghe, đọc từ khó theo hướng dẫn
sai, đọc mẫu hoặc yêu cầu những học của GV: chổi rơm, xinh xắn, vàng óng,..
sinh đọc tốt đọc mẫu và sửa sai cho - HS phân tích, đọc lại từ khó.
HS đọc chưa tốt: chổi rơm, xinh xắn, vàng óng,..
- GV hướng dẫn HS phân tích, đọc - HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT lại từ khó.
-HS đọc từ khó: xinh xắn, ẩm,…
- GV chỉ bất kì các từ khó không HS nêu vốn hiểu biết của mình về xinh xắn, theo thứ tự. ẩm,…
- GV giải nghĩa từ khó.
HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhờ GV giải
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu thích thêm có).
3.3. Luyện đọc đoạn:
- GV cùng HS chia đoạn cho bài đọc.
HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu,
HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ phù đoạn. hợp
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn
HS đọc từng đoạn theo nhóm được phân công theo nhóm.
+ Đoạn 1: Trong họ ……..áo len vậy.
- GV gọi HS đọc từng đoạn .
+ Đoạn 2: Tuy bé……cúng hơn.
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp, nhận
+ Đoạn 3: Chị rất …. gọn nhà. xét.
HS các nhóm đọc trước lớp, nhận xét bạn
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc. Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
3.4. Luyện đọc cả bài:
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 4.
Thi đua đọc giữa các nhóm.(Chú ý: bạn đầu
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài
tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối đọc luôn tên tác - GV mời bạn nhận xét. giả.) - GV nhận xét HS lắng nghe. TIẾT 2
Giáo án Tiếng việt 1 Chân trời sáng tạo Những người bạn im lặng
211
106 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(211 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHỦ ĐỀ 26: NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG
Bài 1: CÔ CHỔI RƠM
I/ MỤC TIÊU:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về những đồ vật trong
nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ, trao đổi với bạn những hiểu biết của mình
về nhân vật chính trong bài đọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua cách xử lí tình huống phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở HS..
* Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực về văn học:
+ Đọc trơn bài đọc, bước đầu ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có tiếng cần luyện tập và đặt câu. Chỉ ra được những từ ngữ chỉ màu
sắc của chổi rơm và tình yêu của mọi người trong nhà đối với chổi rơm.
- Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
+ Tô đúng kiểu I chữ hoa và viết đúng câu ứng dụng. Thực hành kĩ năng nhìn - viết
đoạn văn.
+ Phân biệt đúng chính tả uôi/ ui và dấu hỏi/ dấu ngã .
+ Luyện nói sáng tạo: tập nói lời cảm ơn và xin lỗi với đối tượng không bằng vai.
Luyện viết sáng tạo từ nội dung vừa nói. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi
với bạn.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu quý gia đình và các đồ vật trong
nhà.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Tiếng Việt 1,…
- Một số tranh ảnh minh họa, mô hình hoặc vật thật minh hoạ cho các tiếng chứa vần
ôi, ơm, ôm, kèm thẻ từ ( nếu có), tranh minh họa cây chổi rơm,…
- Mẫu tô chữ I viết hoa và khung chữ mẫu.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video ( nếu có)
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách Tiếng Việt 1, VBT, bảng con, Vở Tập viết,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
TIẾT 1
1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm
tra bài cũ
* Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một
vài nội dung đã học từ bài trước
- Cho HS hát bài: “Em quét nhà”
- Gọi 1- 2 HS lên đọc lại nội dung bài
Mẹ và cô, trả lời câu hỏi liên quan đến
bài vừa đọc
- GV nhận xét.
2/ Hoạt động 2: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào
bài mới và kết nối bài.
- GV yêu cầu HS mở SHS, trang 71
(GV hướng dẫn HS mở sách, tìm đúng
trang của bài học).
- GV cho HS quan sát tranh trang 71
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cả lớp nghe và hát.
- 1-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe, nhận xét.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Kể tên các đồ vật có trong bức tranh.
- Kể tên ba, bốn đồ vật trong nhà em.
- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung (nếu có)
-> GV nhận xét. Giới thiệu bài mới
(Cô chổi rơm) gọi HS nhắc lại tên bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng cây
chổi.
3/ Hoạt động 3: Luyện đọc văn bản
* Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng các
từ, các câu trong bài văn; tốc độ đọc
khoảng 60 tiếng/ phút; biết ngắt hơi
từng cụm từ và nghỉ hơi theo dấu câu,
đoạn. Đọc đúng tiếng chứa vần khó
đọc.
3.1. Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu HS nghe
và nhìn theo sách.
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm theo
nhóm 4 từng câu.
- GV quan sát lớp thực hiện yêu cầu.
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu.
-> HS nhận xét, GV nhận xét
3.2. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-
GV đưa ra từ khó đọc hoặc dễ đọc
sai, đọc mẫu hoặc yêu cầu những học
sinh đọc tốt đọc mẫu và sửa sai cho
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS nghe GV đọc và đọc thầm bài trong
SHS
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe, đọc từ khó theo hướng dẫn
của GV: chổi rơm, xinh xắn, vàng óng,..
- HS phân tích, đọc lại từ khó.
HS đọc chưa tốt: chổi rơm, xinh xắn,
vàng óng,..
- GV hướng dẫn HS phân tích, đọc
lại từ khó.
- GV chỉ bất kì các từ khó không
theo thứ tự.
- GV giải nghĩa từ khó.
- GV giải thích từ HS chưa hiểu (nếu
có).
3.3. Luyện đọc đoạn:
- GV cùng HS chia đoạn cho bài đọc.
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ từng câu,
đoạn.
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn
theo nhóm.
- GV gọi HS đọc từng đoạn .
- GV gọi 3 nhóm đọc trước lớp, nhận
xét.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc.
3.4. Luyện đọc cả bài:
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 4.
- Cho HS đọc tốt đọc lại cả bài
- GV mời bạn nhận xét.
- GV nhận xét
TIẾT 2
- HS đọc từ CN, Nhóm , ĐT
-
HS đọc từ khó: xinh xắn, ẩm,…
HS nêu vốn hiểu biết của mình về xinh xắn,
ẩm,…
HS nêu từ mà mình chưa hiểu để nhờ GV giải
thích thêm
HS chia đoạn cho bài đọc: 3 đoạn
HS theo dõi và thực hiện đọc ngắt nghỉ phù
hợp
HS đọc từng đoạn theo nhóm được phân công
+ Đoạn 1: Trong họ ……..áo len vậy.
+ Đoạn 2: Tuy bé……cúng hơn.
+ Đoạn 3: Chị rất …. gọn nhà.
HS các nhóm đọc trước lớp, nhận xét bạn
Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
Thi đua đọc giữa các nhóm.(Chú ý: bạn đầu
tiên đọc cả tựa bài, bạn cuối đọc luôn tên tác
giả.)
HS lắng nghe.
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
đọc. Luyện tập khả năng nhận diện vần
thông qua hoạt động tìm hiểu tiếng
trong bài và từ ngữ ngoài bài có tiếng
cần luyện tập và đặt câu. Nhận diện
chi tiết trong bài đọc dựa vào các cụm
từ đứng trước hoặc sau nó.
4.1. Tìm tiếng trong bài có vần ơm,
ôi
- GVcho HS đọc lại bài.
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần
ôi, ơm.
- Gv hướng dẫn HS đọc trơn các từ:
chổi rơm, thôi.
4.2 Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa
vần: ôi, ơm, ôm và đặt câu
- Bước 1: GV tổ chức nhóm chia
nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: tìm từ chứa vần ôi
+ Nhóm 2: tìm từ chứa vần ơm
+ Nhóm 3: tìm từ chứa vần ôm
- Bước 2: GV tổ chức đổi nhóm thực
hiện nhiệm vụ ( mảnh ghép)
+Trao đổi với các bạn về các từ mình
vừa tìm được.
+ Đặt câu với các từ mình vừa tìm
- HS đọc bài
- HS nêu
HS đọc
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Nhóm 1: trái ổi, cối xay, …
+ Nhóm 2: trái thơm, đống rơm, máy bơm…
+ Nhóm 3: con tôm, cốm xanh, …
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV