Giáo án Tiếng việt 1 Chân trời sáng tạo Tết quê em

366 183 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(366 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHỦ ĐỀ 23: TẾT QUÊ EM
BÀI 1: CHÀO XUÂN
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về ngày Tết ở gia đình mình.
- Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân và việc quan sát tranh minh họa bài
thơ, trao đổi với bạn về quang cảnh ngày Tết nơi mình ở.
- Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu,
chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ. Đọc đúng các tiếng có vần khó đọc: nõn
nà, rạng rỡ, khoe sắc…
- Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có chứa vần cần luyện tập và đặt câu.
- Nhận diện nội dung chính của bài thơ và chỉ ra các hoạt động diễn ra trong
ngày Tết của bạn nhỏ trong bài thơ.
- Học thuộc lòng một khổ thơ.
- Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi về ngày Tết.
- Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc hạnh phúc khi Tết đến thông qua hoạt động luyện
nói, nghe, đọc hiểu.
2. Phẩm chất, năng lực
a) Phẩm chất
- Rèn phẩm chất yêu nước (yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, con người ngày Tết), phẩm
chất trung thực qua hoạt động nhận xét, đánh giá,…
b) Năng lực
- Phát triển năng lực hợp tác, qua việc hoạt động nhóm, năng lực sáng tạo qua hoạt
động nói, múa, hát…
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết
vấn đề thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên
- SGV
- Một số tranh ảnh SHS phóng to, hình minh họa tiếng có vần ao, ôi, ơi kèm theo
thẻ từ (nếu có).
- Bài giảng điện tử.
2. Học sinh
- SHS, thẻ từ ( hoặc bảng con), đồ dùng học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Ổn định lớp
- Hát bài: Sắp đến tết rồi
GV dẫn dắt tạo tâm thế vào bài.
2. Khởi động
* Mục tiêu:
+ Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về
ngày Tết ở gia đình mình.
+ Từ những kinh nghiệm xã hội của
bản thân và việc quan sát tranh minh
họa bài thơ, trao đổi với bạn về quang
cảnh ngày Tết nơi mình ở.
*Cách thực hiện
- GV giới thiệu tên chủ đề Tết quê em
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
- Hát ( kết hợp vỗ tay vận động phụ
họa cho vui)
- HS lắng nghe
Nói cho nhau nghe vài điều mình biết
về ngày Tết.
- GV nhận xét, dẫn dắt để HS tiếp tục
hoạt động.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa bài thơ, phỏng đoán nội dung được
thể hiện trong bức tranh.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung
bức tranh thông qua các câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em biết?
+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Ở đâu?
+ Cảnh ngày Tết trong tranh có gì
giống và khác cảnh ngày Tết nơi em
sinh sống?
+ Vào ngày Tết em thường đi những
đâu?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Chào xuân
- GV ghi tựa bài
3. Luyện đọc văn bản
*Mục tiêu:
+ Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách
ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài
thơ. Đọc đúng các tiếng có vần khó
đọc: nõn nà, rạng rỡ, khoe sắc…
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần
- HS thảo luận nhóm đôi
- Vài nhóm HS trình bày
- HS nhận xét , chia sẻ, bổ sung.
- Cảnh mùa xuân/ ngày Tết vì có hoa
mai, các bạn nhỏ mặc áo mới…
-Mọi người đi xem múa lân…
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài
và từ ngữ ngoài bài có chứa vần cần
luyện tập và đặt câu.
+Nhận diện nội dung chính của bài thơ
và chỉ ra các hoạt động diễn ra trong
ngày Tết của bạn nhỏ trong bài thơ.
+ Học thuộc lòng một khổ thơ.
*Cách thực hiện:
- GV đọc mẫu (Giọng đọc vui tươi, rộn
ràng, nhấn mạnh ý thơ chính)
- GV cho HS đọc thầm toàn bài.
- GV gợi ý cho HS một số từ khó đọc
( Dự kiến: trước ngõ, nõn nà, muôn
hoa, khoe sắc, rộn rã…)
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi
đúng logic ngữ nghĩa.
- GV tổ chức HS đọc nối tiếp, luân
phiên từng đoạn theo nhóm 4
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của
các từ khó: nõn nà, rộn rã, trống lân…
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm
các tiếng trong bài có chứa vần ao, ôi,
ơi
(GV có thể cho HS chơi trò chơi nhanh
tay, nhanh mắt)
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
- HS đọc thầm toàn bài, đánh dấu
những từ mình chưa đọc được
- HS quan sát và đối chiếu từ đã đánh
dấu lúc đọc thầm
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS tìm và đọc các tiếng vừa tìm được
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ ngoài
bài chứa tiếng có vần ao, ôi, ơi, đặt câu
chứa từ vừa tìm liên quan đến chủ đề
Tết quê em
*KĐ: Trò chơi vận động nhẹ
TIẾT 2
*GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung
bài:
HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
trong SHS, GV có thể đặt thêm câu hỏi
nhỏ giúp HS dễ trả lời:
+ Đọc hai dòng thơ đầu của khổ thứ
hai, tìm xem bạn nhỏ đã làm gì?
+ Đọc hai dòng đầu của khổ thơ thứ
nhất , tìm xem khi Tết đến trước ngõ có
cảnh vật gì?
+ Đọc khổ thơ thứ ba, tìm xem cây cối,
muôn hoa thay đổi như thế nào khi Tết
đến?
GV tổ chức cho HS trình bày.
-GV đưa thêm một số câu hỏi cho HS
thảo luận:
+ Tên bài thơ? Tên tác giả?
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Mỗi chữ đầu đầu dòng được viết như
thế nào?
- Học sinh ghi tiếng ngoài bài có vần
ao, ôi, ơi và ghi vào thê từ.Sau đó dựa
vào từ ngữ và nói thành câu chứa tiếng
có vần vừa tìm được.
- HS chơi theo yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
- HS trình bày
- HS chia sẻ , nhận xét và bổ sung
-HS trả lời.

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 23: TẾT QUÊ EM BÀI 1: CHÀO XUÂN I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về ngày Tết ở gia đình mình.
- Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân và việc quan sát tranh minh họa bài
thơ, trao đổi với bạn về quang cảnh ngày Tết nơi mình ở.
- Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu,
chỗ xuống dòng khi đọc một bài thơ. Đọc đúng các tiếng có vần khó đọc: nõn
nà, rạng rỡ, khoe sắc…
- Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và
từ ngữ ngoài bài có chứa vần cần luyện tập và đặt câu.
- Nhận diện nội dung chính của bài thơ và chỉ ra các hoạt động diễn ra trong
ngày Tết của bạn nhỏ trong bài thơ.
- Học thuộc lòng một khổ thơ.
- Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi về ngày Tết.
- Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc hạnh phúc khi Tết đến thông qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu.
2. Phẩm chất, năng lực a) Phẩm chất
- Rèn phẩm chất yêu nước (yêu thiên nhiên, cảnh đẹp, con người ngày Tết), phẩm
chất trung thực qua hoạt động nhận xét, đánh giá,… b) Năng lực
- Phát triển năng lực hợp tác, qua việc hoạt động nhóm, năng lực sáng tạo qua hoạt động nói, múa, hát…
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên - SGV
- Một số tranh ảnh SHS phóng to, hình minh họa tiếng có vần ao, ôi, ơi kèm theo thẻ từ (nếu có). - Bài giảng điện tử. 2. Học sinh
- SHS, thẻ từ ( hoặc bảng con), đồ dùng học tập. II.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 1. Ổn định lớp
- Hát bài: Sắp đến tết rồi
- Hát ( kết hợp vỗ tay vận động phụ
GV dẫn dắt tạo tâm thế vào bài. họa cho vui) 2. Khởi động * Mục tiêu:
+ Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về
ngày Tết ở gia đình mình.
+ Từ những kinh nghiệm xã hội của
bản thân và việc quan sát tranh minh
họa bài thơ, trao đổi với bạn về quang
cảnh ngày Tết nơi mình ở. *Cách thực hiện
- GV giới thiệu tên chủ đề Tết quê em - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
Nói cho nhau nghe vài điều mình biết - HS thảo luận nhóm đôi về ngày Tết. - Vài nhóm HS trình bày
- GV nhận xét, dẫn dắt để HS tiếp tục
- HS nhận xét , chia sẻ, bổ sung. hoạt động.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa bài thơ, phỏng đoán nội dung được
thể hiện trong bức tranh.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung
bức tranh thông qua các câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em biết?
- Cảnh mùa xuân/ ngày Tết vì có hoa
+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? mai, các bạn nhỏ mặc áo mới… Ở đâu?
-Mọi người đi xem múa lân…
+ Cảnh ngày Tết trong tranh có gì
giống và khác cảnh ngày Tết nơi em - HS trả lời sinh sống?
+ Vào ngày Tết em thường đi những đâu? - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Chào xuân - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại tựa bài
3. Luyện đọc văn bản *Mục tiêu:
+ Đọc trơn bài thơ, bước đầu biết cách
ngắt nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu
câu, chỗ xuống dòng khi đọc một bài
thơ. Đọc đúng các tiếng có vần khó
đọc: nõn nà, rạng rỡ, khoe sắc…
+ Luyện tập khả năng nhận diện vần
thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài
và từ ngữ ngoài bài có chứa vần cần luyện tập và đặt câu.
+Nhận diện nội dung chính của bài thơ
và chỉ ra các hoạt động diễn ra trong
ngày Tết của bạn nhỏ trong bài thơ.
+ Học thuộc lòng một khổ thơ. *Cách thực hiện:
- GV đọc mẫu (Giọng đọc vui tươi, rộn
ràng, nhấn mạnh ý thơ chính) - HS lắng nghe
- GV cho HS đọc thầm toàn bài. -HS thực hiện
- HS đọc thầm toàn bài, đánh dấu
- GV gợi ý cho HS một số từ khó đọc
những từ mình chưa đọc được
( Dự kiến: trước ngõ, nõn nà, muôn
- HS quan sát và đối chiếu từ đã đánh
hoa, khoe sắc, rộn rã…) dấu lúc đọc thầm
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng logic ngữ nghĩa. - HS lắng nghe
- GV tổ chức HS đọc nối tiếp, luân
phiên từng đoạn theo nhóm 4 - HS luyện đọc
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của
các từ khó: nõn nà, rộn rã, trống lân…
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, tìm
- HS tìm và đọc các tiếng vừa tìm được
các tiếng trong bài có chứa vần ao, ôi, ơi
(GV có thể cho HS chơi trò chơi nhanh tay, nhanh mắt)


zalo Nhắn tin Zalo