Giáo án Tin học 10 Bài 1 (Cánh diều): Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao

1.1 K 539 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1077 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'"()*+,-.!/0
12.+34
56$1&(782.+329
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
:.;< =:>?
1. Kiến thức:
- Biết được vì sao chúng ta cần lập trình và cần có ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Biết sơ lược về Python – một ngôn ngữ lập trình bậc cao thông dụng.
- Bắt đầu chạy được một vài chương trình tính toán đơn giản trong môi trường
Python.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin cụ thể
ngôn ngữ lập trình bậc cao.
+ Năng lực hợp tác để làm quen và tìm hiểu ngôn ngữ lập trình bậc cao.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
::.=@:A=5BCDE@F GH@F 1:I?
6$%/9JK
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính có kết nối với máy chiếu, máy tính đã cài sẵn phần mềm Python.
;LMMJ9NOPQRPSQTPT

- Tài liệu tham khảo liên quan.
R$@L)K
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học$
- Đọc trước bài mới –Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao.
:::.=:AU=VWU@CDE@F
6$@XD=YU%Z@[:YU%;[\?
$;]JN Tạo hứng thú học tập cho học sinhgiúp HS kích thích sự tò mò về
nội dung của bài học thông qua câu hỏi mở đầu.
$U^_N GV sử dụng câu hỏi mở đầu hỏi HS, HS suy nghĩ chia sẻ câu trả
lời.
$`.aN HS đưa ra được câu trả lời.
_$=bc*N
d5e(6N 9]N
- GV đặt câu hỏi:ZMáy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên của con người. Vậy
làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó?
d5e(RN=*]
fKHS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
d5e(SN5/9/992
- GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời
Gợi ý:
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó, cần ngôn ngữ chung giữa
con người và máynh để ta viết các chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiệm vụ giao
cho nó.
d5e(QNZ22g
fKGV nhận xét, dẫn dắt:ZCon người cần chỉ dẫn cho máy không phải bằng ngôn
ngữ tự nhiên mà bằng một ngôn ngữ máy tính có thể “hiểu được”. Ví dụ: ngôn ngữ
;LMMJ9NOPQRPSQTPT

Scratch; hệ thống giao diện đồ hoạ cũng một loại ngôn ngữ để con người giao
tiếp với máy tính (ngôn ngữ một hệ thống hiệu giúp hai bên giao tiếp hiểu
nhau).
Những ngôn ngữ thể dùng ra lệnh cho máy tính như vậy ngôn ngữ nhân tạo.
Muốn giao tiếp được, ra lệnh được cho máy tính thì chúng ta phải biết những ngôn
ngữ này và phải học nếu cần sử dụng chúng.
- GV giới thiệu HSZ- 56$1&(782.+329
R$@WU@=@HU@Z:AU=@h ;i:
Hoạt động 1: Tìm hiểu U782.+329
$;]JNBiết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao các loại ngôn ngữ lập
trình bậc cao
$U^_N GV cho HS khai thác kênh hình, kênh chữ mục 1, thảo luận 1,
hình thành kiến thức.
$`.aNHS hiểu các khái niệm ngôn ngữ lập trình, lập trình, chương trình,
câu lệnh ...
_$=bc*N
`.a_*j @9k^!/9JL)
6$U782.+329
*Hoạt động 1 :
- Một số ngôn ngữ lập trình: C#. C,
Python, Java, Pascal, …
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình để viết
các chương trình tính toán đơn giản.
*Kết luận:
- Chương trình máy tính một dãy
các câu lệnh máy tínhZcó thể
“hiểu” và thực hiện được.
d5e(6N 9]NK
- GV yêu cầu HSZđọc hoạt động 1, thảo
luận trả lời câu hỏi:ZEm đã biết ngôn
ngữ lập trình nào chưa? Nếu đã từng dùng
một ngôn ngữ lập trình thì em đã dùng
để làm gì?
- GV giới thiệu với HS:Z nhiều loại
ngôn ngữ, mỗi loại ngôn ngữ một cách
diễn tả (dùng từ, quy định ngữ pháp, …)
riêng. Nên lấy một vài dụ minh hoạ,
;LMMJ9NOPQRPSQTPT

- Ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ
dùng để viết các chương trình máy
tính.
- Để sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc
cao, máy tính của em cần được
trang bị môi trường lập trình trợ
giúp em soạn thảo, kiểm tra câu
lệnh, chuyển các câu lệnh sang
ngôn ngữ mà máy hiểu được.
chẳng hạn:
+ Ngôn ngữ tự nhiên (ví dụ tiếng Việt)
thể nói hoặc viết, sử dụng các tự trong
bảng chữ cái tiếng Việt.
+ Ngôn ngữ cử chỉ cho trao đổi với những
người khiếm thính.
- GV phân tích dẫn dắt cho HS hiểu về
ngôn ngữ lập trình bậc cao (cho HS xem
một chương trình đơn giản viết bằng ngôn
ngữ Python bằng một ngôn ngữ bậc cao
khác.
Ngôn ngữ lập trình Python
Ngôn ngữ lập trình Java
- GV yêu cầu HS quan sát hình để thấy
được cách tính toán trên hai ngôn ngữ
Scratch và Pyhton.
d5e(RN=*]NKK
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi, tiếp
nhận thông tin từ GV phân tích.
- GV quan sát HS thực hiện, hướng dẫn
phân tích cho HS hiểu phương ngôn ngữ
lập trình bậc cao. Z Z
d5e(SN5/9/992NKK
- GV mời HS đứng dậy trình bày
dK5e(KQNKZK2K2KgN
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
Hoạt động 2: Làm quen với Python
;LMMJ9NOPQRPSQTPT

$;]JNNắm được ưu điểm của python và một số thao tác cơ bản của Python
$U^_NHS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
$`.aNHS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
_$=bc*N
`.a_*j
@9k^!/9J
L)
R$1&(l9
- Python được Guido van Rossum (người
Lan) đề xuất và công bố năm 1991.
- Hệ thống công cụ lập trình Python thể dễ
dàng tìm trên Internet tải về miễn phí (phiên
bản 3.9.0).
- Ưu điểm của Python:
+ Phát triển các ứng dụng web.
+ Phát triển phần mềm ứng dụng.
+ Lập trình game.
+ Điều khiển robot
+ Xử lí ảnh
+ Phân tích dữ liệu
- Hướng dẫn tải phần mềm: Tải Python tại địa
chỉ https://www.python.org/downloads/windows/
sau đó cài đặt chương trình (Ví dụ Python 3.9)
+ Tìm Python đã cài trong cửa số Start => chọn
IDLE => xuất hiện cửa sổ Shell, cho phép viết
thực hiện ngay các biểu thức hoặc câu lệnh
d5e(6N 9
]NK
- GV dẫn dắt:Hiện nay Python
một trong số các ngôn ngữ
lập trình bậc cao phổ biến rộng
rãi trên thế giới.
- GV giới thiệu về ngôn ngữ lập
trình Python.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK tr.51 cho biết ưu
điểm của Python.
- GV hướng dẫn các bước cho
HS tải phần mềm Python
giới thiệu các loại dịch vụ của
Python.
- GV thực hiện trên máy tính
kết nối máy chiếu về cách nhập
“print” từ bàn phím.
- GV nêu chú ý với HS.
d5e(RN=*
;LMMJ9NOPQRPSQTPT

Mô tả nội dung:



Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính Lập trình cơ bản
Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vì sao chúng ta cần lập trình và cần có ngôn ngữ lập trình bậc cao.
- Biết sơ lược về Python – một ngôn ngữ lập trình bậc cao thông dụng.
- Bắt đầu chạy được một vài chương trình tính toán đơn giản trong môi trường Python.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và cụ thể là
ngôn ngữ lập trình bậc cao.
+ Năng lực hợp tác để làm quen và tìm hiểu ngôn ngữ lập trình bậc cao.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính có kết nối với máy chiếu, máy tính đã cài sẵn phần mềm Python.


- Tài liệu tham khảo liên quan. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
- Đọc trước bài mới – Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh và giúp HS kích thích sự tò mò về
nội dung của bài học thông qua câu hỏi mở đầu.
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu hỏi HS, HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi: Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên của con người. Vậy
làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời Gợi ý:
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó, cần có ngôn ngữ chung giữa
con người và máy tính để ta viết các chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiệm vụ giao cho nó.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, dẫn dắt: Con người cần chỉ dẫn cho máy không phải bằng ngôn
ngữ tự nhiên mà bằng một ngôn ngữ máy tính có thể “hiểu được”. Ví dụ: ngôn ngữ


Scratch; hệ thống giao diện đồ hoạ cũng là một loại ngôn ngữ để con người giao
tiếp với máy tính (ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu giúp hai bên giao tiếp và hiểu nhau).
Những ngôn ngữ có thể dùng ra lệnh cho máy tính như vậy là ngôn ngữ nhân tạo.
Muốn giao tiếp được, ra lệnh được cho máy tính thì chúng ta phải biết những ngôn
ngữ này và phải học nếu cần sử dụng chúng.
- GV giới thiệu HS - Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngôn ngữ lập trình bậc cao
a. Mục tiêu: Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và các loại ngôn ngữ lập trình bậc cao
b. Nội dung: GV cho HS khai thác kênh hình, kênh chữ mục 1, thảo luận HĐ 1, hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS hiểu các khái niệm ngôn ngữ lập trình, lập trình, chương trình, câu lệnh ...
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: *H
oạt động 1 :
- GV yêu cầu HS đọc hoạt động 1, thảo
- Một số ngôn ngữ lập trình: C#. C, luận và trả lời câu hỏi: Em đã biết ngôn Python, Java, Pascal, …
ngữ lập trình nào chưa? Nếu đã từng dùng
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình để viết một ngôn ngữ lập trình thì em đã dùng nó
các chương trình tính toán đơn giản. để làm gì? *Kết luận:
- GV giới thiệu với HS: Có nhiều loại
- Chương trình máy tính là một dãy ngôn ngữ, mỗi loại ngôn ngữ có một cách
các câu lệnh mà máy tính có thể diễn tả (dùng từ, quy định ngữ pháp, …)
“hiểu” và thực hiện được.
riêng. Nên lấy một vài ví dụ minh hoạ,


- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ chẳng hạn:
dùng để viết các chương trình máy + Ngôn ngữ tự nhiên (ví dụ tiếng Việt) có tính.
thể nói hoặc viết, sử dụng các kí tự trong
- Để sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc bảng chữ cái tiếng Việt.
cao, máy tính của em cần được + Ngôn ngữ cử chỉ cho trao đổi với những
trang bị môi trường lập trình trợ người khiếm thính.
giúp em soạn thảo, kiểm tra câu - GV phân tích và dẫn dắt cho HS hiểu về
lệnh, chuyển các câu lệnh sang ngôn ngữ lập trình bậc cao (cho HS xem
ngôn ngữ mà máy hiểu được.
một chương trình đơn giản viết bằng ngôn
ngữ Python và bằng một ngôn ngữ bậc cao khác.
Ngôn ngữ lập trình Python Ngôn ngữ lập trình Java
- GV yêu cầu HS quan sát hình để thấy
được cách tính toán trên hai ngôn ngữ Scratch và Pyhton.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi, tiếp
nhận thông tin từ GV phân tích.
- GV quan sát HS thực hiện, hướng dẫn và
phân tích cho HS hiểu phương ngôn ngữ lập trình bậc cao.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời HS đứng dậy trình bày
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
Hoạt động 2: Làm quen với Python


zalo Nhắn tin Zalo