Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Nghĩa vụ tuân thủ pháp lí trong môi trường số
Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được một số vấn đề này sinh về pháp luật, đạo đức, văn hóa khi việc giao
tiếp qua mạng trở nên phổ biến.
- Nêu được ví dụ minh họa sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số. Qua ví
dụ đó giải thích được sự vi phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì.
- Trình bày và giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông
tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ
thông tin. Luật An ninh mạng. Nêu được ví dụ minh họa.
- Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu,
sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh họa.
- Nêu được ví dụ về những tác hại của việc chia sẻ và phổ biến thông tin một cách bất cẩn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ứng xử phù hợp trong môi trường số.
+ Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính kết nối với máy chiếu (nếu có).
- Tài liệu tham khảo liên quan.
- Hình ảnh liên quan đến Pháp luật trong môi trường số. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
- Tìm hiểu bài học và tư liệu liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm: HS biết được kí hiệu đó là kí hiệu của Copyrighted (bản quyền).
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu hình ảnh (Một số đồ dùng có logo chữ ©): Ví dụ
- GV đặt câu hỏi: Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu ©, kí hiệu đó có ý nghĩa gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Gợi ý: Copyrighted (bản quyền) - ©
Đây là ký hiệu dùng để tuyên bố đối tượng đó đã được bảo hộ độc quyền, nghiêm
cấm tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng
nào đó nếu chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 1.
Tuân thủ pháp luật trong môi trường số.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản quyền thông tin và sản phẩm số
a. Mục tiêu: Biết thế nào là quyền tác giả và sản phẩm số
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, sử dụng phương pháp hỏi – đáp, HS thảo luận, hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS biết được quyền tác giả và phân tích được các tình huống cụ thể trong cuộc sống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh
1. Bản quyền thông tin và sản phẩm số
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Quyền tác giả là quyền của tác giả đối - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
với những sáng tạo tinh thần và văn hóa và trả lời câu hỏi:
(gọi tắt là tác phẩm) của mình. Các sản + Thế nào là bản quyền tác giả?
phẩm số cũng được bảo vệ bởi quyền tác + Những sản phẩm nào được bảo giả.
vệ bản quyền tác giả?
- Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ được áp dụng - GV chốt lại khái niệm bản quyền,
cho cả những xuất bản phẩm đã được số cung cấp một số thông tin về bản
hóa (như bài viết, thanh ảnh, video, …) và quyền của Luật sở hữu trí tuệ số
các sản phẩm kĩ thuật số (như trang web, 50/2005/QH11). phần mềm, …)
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi,
* Xét tình huống 1 (HĐ 1):
thảo luận hoạt động 1 trang 40
- Công ty có vi phạm quyền tác giả. SGK.
- Áp dụng theo Nghị định số - Sau khi HS trình bày, GV tiếp tục
131/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Quy phân tích tình huống ở HĐ 1 để HS
định xử phạt hành chính về quyền tác giả, hiểu rõ hành vi xâm phạm quyền
quyền liên quan thì công ty này bị: tác giả.
+ Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000 - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận
000 đồng đối với hành vi làm tác phẩm hoạt động 2 trang 41 SGK.
phái sinh mà không được phép của chủ sở - Từ HĐ 2, GV lấy ví dụ phân tích
hữu quyền tác giả.
để có được những trích dẫn hợp lí
+ Buộc phải dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi không vi phạm bản quyền. (Ví dụ
phạm dưới mọi hình thức điện tử, trên môi sgk)
trường internet và kĩ thuật số.
- GV cho HS tham khảo Điều 25,
28 Luật sở hữu trí tuệ số
Giáo án Tin học 10 Bài 1 (Cánh diều): Tuân thủ pháp luật trong môi trường số
1.2 K
596 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1192 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()(*+,&-,./0
123!()(4,&-,./0
56$7!()(*,&-,./0
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
8.9: 78;<
1. Kiến thức:
- Nêu được một số vấn đề này sinh về pháp luật, đạo đức, văn hóa khi việc giao
tiếp qua mạng trở nên phổ biến.
- Nêu được ví dụ minh họa sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số. Qua ví
dụ đó giải thích được sự vi phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì.
- Trình bày và giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông
tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ
thông tin. Luật An ninh mạng. Nêu được ví dụ minh họa.
- Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu,
sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh họa.
- Nêu được ví dụ về những tác hại của việc chia sẻ và phổ biến thông tin một cách
bất cẩn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ứng xử phù hợp trong môi trường số.
9=>>?&@ABCDBECFBF
+ Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
88.7G8H75I#JKGL MNGL O8P<
6$Q)&?R
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính kết nối với máy chiếu (nếu có).
- Tài liệu tham khảo liên quan.
- Hình ảnh liên quan đến Pháp luật trong môi trường số.Y
D$G=/R
- Sách giáo khoa, vở ghi.Y
- Kiến thức đã học.
- Tìm hiểu bài học và tư liệu liên quan đến bài học.
888.78H17ST1G#JKGL
6$GUJ7V1QWGX8V1Q9XY<
$93?@ Tạo hứng thú học tập cho học sinh
$1Z[@ GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
$\(]@ HS biết được kí hiệu đó là kí hiệu của Copyrighted (bản quyền).
[$7^'_@
`5.a6@ &3@
- GV chiếu hình ảnh (Một số đồ dùng có logo chữ ©): Ví dụ
9=>>?&@ABCDBECFBF
- GV đặt câu hỏi:YTrên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu ©, kí hiệu đó có ý
nghĩa gì?
`5.aD@7_3
-YHS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
`5.aE@5)&)&&*
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Gợi ý:YCopyrighted (bản quyền) - ©
Đây là ký hiệu dùng để tuyên bố đối tượng đó đã được bảo hộ độc quyền, nghiêm
cấm tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng
nào đó nếu chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu.
`5.aC@W**b
-YGV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:YBài 1.
Tuân thủ pháp luật trong môi trường số.
D$GT1G7GN1GW8H17Gc 9d8
Hoạt động 1: Tìm hiểu bản quyền thông tin và sản phẩm số
$93?@Biết thế nào là quyền tác giả và sản phẩm số
$1Z[@ GV đặt vấn đề, sử dụng phương pháp hỏi – đáp, HS thảo luận, hình
thành kiến thức.
$\(]@HS biết được quyền tác giả và phân tích được các tình huống cụ thể
trong cuộc sống.
[$7^'_@
9=>>?&@ABCDBECFBF
\(][_e
G&%Z!)&?=
/
6$5f"-/(]/0
- Quyền tác giả là quyền của tác giả đối
với những sáng tạo tinh thần và văn hóa
(gọi tắt là tác phẩm) của mình. Các sản
phẩm số cũng được bảo vệ bởi quyền tác
giả.
- Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ được áp dụng
cho cả những xuất bản phẩm đã được số
hóa (như bài viết, thanh ảnh, video, …) và
các sản phẩm kĩ thuật số (như trang web,
phần mềm, …)
* Xét tình huống 1 (HĐ 1):
- Công ty có vi phạm quyền tác giả.
- Áp dụng theo Nghị định số
131/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Quy
định xử phạt hành chính về quyền tác giả,
quyền liên quan thì công ty này bị:
+ Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000
000 đồng đối với hành vi làm tác phẩm
phái sinh mà không được phép của chủ sở
hữu quyền tác giả.
+ Buộc phải dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi
phạm dưới mọi hình thức điện tử, trên môi
trường internet và kĩ thuật số.
`5.a6@ &3@R
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là bản quyền tác giả?
+ Những sản phẩm nào được bảo
vệ bản quyền tác giả?
- GV chốt lại khái niệm bản quyền,
cung cấp một số thông tin về bản
quyền của Luật sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11).
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi,
thảo luận hoạt động 1 trang 40
SGK.
- Sau khi HS trình bày, GV tiếp tục
phân tích tình huống ở HĐ 1 để HS
hiểu rõ hành vi xâm phạm quyền
tác giả.
- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận
hoạt động 2 trang 41 SGK.
- Từ HĐ 2, GV lấy ví dụ phân tích
để có được những trích dẫn hợp lí
không vi phạm bản quyền. (Ví dụ
sgk)
- GV cho HS tham khảo Điều 25,
28 Luật sở hữu trí tuệ số
9=>>?&@ABCDBECFBF
* Xét tình huống 2 (HĐ 2):
- Trích dẫn hợp lí tác phẩm mà không làm
sai ý tác giả, không được thu tiền dưới mọi
hình thức các bài viết của mình.
- Không được làm ảnh hưởng đến việc
khai thác bình thường tác phẩm, không
gây hại đến các quyền của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả, phải thông tin về tên tác
giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
* Điều 25, 28 Luật sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11.
(HS đọc trong SGK tr.44-45).
50/2005/QH11 trong SGK tr.44-45.
`5.aD@7_3@RR
- HS lần lượt lắng nghe và tiếp nhận
các hoạt động, thảo luận và đưa ra
cách xử lí.
- GV quan sát HS thực hiện và hỗ
trợ HS khi cần.
`5.aE@5)&)&&*@RR
- GV mời HS đứng dậy trình bày,
HS nhận khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
`R5.aRC@RWR*R*Rb@
- GV nhận xét và kết luận nội dung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sự bất cẩn khi chia sẻ thông tin qua Internet
$93?@Nắm được tác hại khi chia sẻ thông tin qua mạng từ đó có biện pháp
phòng tránh.
$1Z[@HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3, 4; quan sát SGK để tìm hiểu nội
dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
$\(]@HS trả lời được câu hỏi và hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
[$7^'_@
\(][_e
G&%Z!)&?
=/
D$7)%!/_g]e/h-
f8,
a) Thông tin cá nhân lưu trữ trong máy tính
có thể bị tiết lộ
- Thông tin cá nhân của một người khi lưu trữ
` 5.a 6@ &
3@R
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và
trả lời câu hỏi sau:
Em hãy kể những tác hại khi
9=>>?&@ABCDBECFBF