Giáo án Tin học 10 Bài 14 (Kết nối tri thức): Làm việc với đối tượng đường và văn bản

419 210 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(419 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'(')


*+,-.*/0
1. Kiến thức:
 !"
#$%&&'( !"#)#$%#$**+,
-&.#/0-#$%&123
2. Năng lực:
* Năng lực chung
4156&.
415&.%
415 -&.37+8&9#:
* Năng lực riêng
#$%&&'&. !"#)#$%#$**+,
#$%&#/0-&123;%<"&'
3. Phẩm chất:
- 4=*>(?<+(@6#A
*(BC5C(B31 DE2,F
**.1*2. 345617-8917-$*:0
!;&%<=>
GB((.5+*B3
8@HB,*8+
"&'<IB J()A0+-#AK((LM
A ,*N+#/0-#-&123B$O(2.BP**8
<O(@(Q
RS*8.(*8@H. TU*:*IB J
+?@@>=#AB"CBD"EBE

C;&%?F
GB(&V
W<$2.*XBài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản.
***.*2G.HIG145617-
!;1J5.KGLM1N*KGL+NO0
;+P>#
-Y>? 
Z+G0F6$O<"(5.*[2?A0+;8
&.5-#$(U*A&.#)*E#/5.H)E#/.2A#$

;GQR#G7+ "#$\(<25(#$<S(#$J5&.
<35]+^*V#U+
c. Sản phẩm:_]+<356G
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
Z`&'"#$\K7+,#AM(<25K#V,#AM(<SK]*
V,#AM(J5K]*V,#A(<F$OY5.<F#AM(5=23
Z`#a]+^bCần ít nhất bao nhiêu điểm để xác định mỗi loại hình này?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
G>cJ0d( +8e]+<35
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
Z`*A ,G<35(GB?EC(2[ +
Đường thẳng, đường tròn, parabol cần 1 điểm, hình elip cần 2 điểm.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
Z`#B7+36G(<=O V#H0N0DG&.2.*
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về thiết kế đồ họa -;Bài 14:
Làm việc với đối tượng đường và văn bản.
+?@@>=#AB"CBD"EBE

C;1IG1.19G1M*2G.1S-+T*
Hoạt động 1: "*)+&'(RU'
;+P>#G?< B+f#,$%"B,&.#,$%0-
#$()+#$%#) !;8c(#,$%3H0-#$
;GQR#G#GZg&.<35]+^(35+?H*E]80BY
2.*(5.*-#A(6,2h<35_]+^&.2.?6,
KGZg<ijM
c. Sản phẩm:G<35#$%-#A(_]+^&.2.?6,KGZg
<ijM
d. Tổ chức thực hiện:
VWXRYZ 1=UQ[<=>?F
!; $9+ \0]G 8T* ^* ._`GL
45GL_aGL
b1=UQ!#
kb"lH 2 ##09+( 
5-B@+
k"l2#$%#09+32,#
2h"&+
bMc%
W,$%00-#$0$
0;-<(5.[%6*A8:+
#-a\,5-&+
_#,$%00-#$H)
#:+#-#A5?&+#)
-<"0-B+
`@0F
b '%!#L8=P#
Z` 8=+ U+ 3 5+? H* # &.
-#A
Quan sát hai hình chữ nhật Hình 14.1
và tìm ra điểm khác nhau giữa hai hình.
g>35+?(Z`#$<B5+?
kbHình khối đối tượng được định
nghĩa sẵn, khi điều chỉnh ta thu được
hình khối mới với đặc trưng không đổi.
+ Đối tượng tự do (đường, đường cong
Bezier) là tổ hợp của một hay nhiều
đoạn nối lại với nhau, các đoạn thể
điều chỉnh rời nhau để tạo ra hình dạng
khác
Z`5.**N+&.$0NG>c
  BC 3 +A + B 8
+?@@>=#AB"CBD"EBE

VWXRYZ 1=UQ[<=>?F
W,$%#$$#$%2)+0m
2V*A+n#-\a#-
,&+n#-2)+
0m2Vl#)*(#)*#U+*>&.
#)*#:+B)n#)*#:+B)B
% & *A #)* #U+ *> - < 
+86#$-#)**>$O
YK"lLM
-<'%d&'('
$_FRJ <=A
F
$_B)+ <=#:+
B)+A@#)-#$
$L48+A#:#-#)*J
<="&'KH)B%8+A
&.BC3M
$lg>#$2h9
+A*#)**#)E#/#A
6#-&o&'K#)*&o
##)*<$#HMWA6#-
*9B3$V"#
#-@<$
W)EH#)*J+,;<=
#$ &'( 9 @*bpJ5JJb<= 2.
@*
Z`$0NGBU&'@
E 8*.  U $O #,( '
#:+#$2#U+#)+#$%
B7+32hFV
U
Z`,5-BY<]*
Z`GH*#(.
._]+^&.2.?6,GZg
<ij
Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em
nên dùng công cụ nào? Giải thích tại
sao?
'%C#1VYP?
eW#
G35+?H*( +8e#)<35
&9#:#$%#$<
G>c7+ (J0dZ`$
+?@@>=#AB"CBD"EBE

VWXRYZ 1=UQ[<=>?F
@*]fa8#>+A-&/<@
J+,;
W$  $ #$% 2)+ 0m
2V*A+n#-  C &
+
-geW[&
W)&'*A"f? <SH=
0;F <AF( +
#HH22hF
 &"B#H-&.H6
" +2#[#q0-(B7+3+
#$%&N5."f?<SH
0N
Z`n<%(7+ 
'%D# <=<=Zh=UQ
=e#
W-0H*<"2.8
A ,GB?EC(2[ +
2-
G<35]+^6Z`#)E]80
2.
'%"#<<ZhY#
Z`=+?EC([7+5-B
Y
Hoạt động 2: "*)+công cụ tinh chỉnh đường
+P>#
4?2#$%5-#)*JO2395.J<O&.JH
i !0FF#$
GQR#G7+ "<SGZg#)"*)+A0+BYJ8=+
U+6Z`
VWX#G.."*)+BY
R.jcY#
VWXRYZ
1=UQ[<=>?
F
C;Vk4,GL-lGL-,.*G1-1mG1_aGL
b1=UQC
_Hl#)*(#)*B@+2h"&+&.
b '% !# - = 
P#n
Z`8=+U+G7+ "<
+?@@>=#AB"CBD"EBE

Mô tả nội dung:



Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác chỉnh sửa hình
- Thực hiện được việc vẽ, chỉnh sửa hình để được đường cong mong muốn.
- Biết tạo và định dạng được văn bản. 2. Năng lực: * Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề * Năng lực riêng
- Thực hiện được việc vẽ và chỉnh sửa hình để được đường cong mong muốn.
- Thực hiện được việc định dạng văn bản phù hợp trong hình vẽ.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
- Tỉ mỉ, khéo léo, khả năng sắp xếp bố cục.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Máy tính có kết nối máy chiếu.
- Hình vẽ trong Inkscape, thể hiện các nội dung Hoạt động (1, 2, 3).
- Một số mẫu định dạng đoạn văn bản khác như thơ, bài hát kèm minh họa hay tờ rơi, áp phích, …
- Phòng máy thực hành, máy tính có cài sẵn phần mềm Inkscape.


2. Đối với học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
- Đọc trước bài mới – Bài 14. Làm việc với đối tượng đường và văn bản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Giới thiệu cho HS tác dụng của phương trình toán học, làm nổi bật nội dung: tùy
vào loại đường, chỉ cần một vài điểm xác định là có thể xác định toàn bộ đường cong.
b. Nội dung: HS quan sát hình đường thẳng, parabol, đường tròn, đường elip và
trả lời câu hỏi mở đầu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV vẽ hình đường thẳng (qua gốc tọa độ), parabol (đỉnh ở gốc tọa độ), tròn (tâm
ở gốc tọa độ), elip (tâm ở gốc tọa độ, trục tương ứng là trục tọa độ), ... lên bảng.
- GV đặt câu hỏi: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để xác định mỗi loại hình này?
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS chú ý theo dõi, suy nghĩ câu trả lời.
* Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Đường thẳng, đường tròn, parabol cần 1 điểm, hình elip cần 2 điểm.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về thiết kế đồ họa - Bài 14:
Làm việc với đối tượng đường và văn bản.


2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng dạng đường
a. Mục tiêu: HS nhận ra sự khác nhau giữa đối tượng hình khối và đối tượng dạng
đường, hiểu được: để chỉnh sửa tùy ý, đối tượng phải có dạng đường.
b. Nội dung: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm xây dựng kiến thức
bài mới, làm Hoạt động 1, củng cố bằng cách trả lời Câu hỏi và bài tập củng cố (SGK - tr76).
c. Sản phẩm: HS trả lời được Hoạt động 1, Câu hỏi và bài tập củng cố (SGK - tr76).
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. LÀM QUEN VỚI ĐỐI TƯỢNG * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: DẠNG ĐƯỜNG
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi và * Hoạt động 1:
thực hiện Hoạt động 1:
+ Hình 14.1a có ba đỉnh đánh dấu, hai Quan sát hai hình chữ nhật ở Hình 14.1 loại kí hiệu.
và tìm ra điểm khác nhau giữa hai hình.
+ Hình 14.1b được đánh dấu cả bốn đỉnh - Kết thúc thảo luận, GV đưa ra kết luận: bằng hình vuông.
+ Hình khối là đối tượng được định * Kiến thức mới
nghĩa sẵn, khi điều chỉnh ta thu được
- Đối tượng tự do dạng đường do người hình khối mới với đặc trưng không đổi.
dùng tạo ra, là tổ hợp của một hay nhiều + Đối tượng tự do (đường, đường cong
đoạn cong hoặc thẳng nối lại với nhau
Bezier) là tổ hợp của một hay nhiều
- Các đối tượng tự do dạng đường có thể đoạn nối lại với nhau, các đoạn có thể
điều chỉnh các đoạn độc lập với nhau để điều chỉnh rời nhau để tạo ra hình dạng
tạo ra hình dạng khác nhau. khác. - Ví dụ:
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS chú ý:
thực hiện kéo thả chuột sau khi nháy


Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
chuột chọn môt điểm mới để xác định độ
cong của đoạn vừa vẽ (điểm vừa chọn
đến điểm trước đó). Độ cong của đoạn
- Đối tượng đường thường được biểu diễn mới nhất không ảnh hưởng gì đến các
bởi một chuỗi các đoạn thẳng hoặc đoạn đoạn phía trước.
cong nối với nhau. Mỗi đoạn cong biểu - Để xóa nhanh điểm neo cuối cùng trên
diễn bởi 4 điểm, hai điểm đầu mút và hai đường vẽ, nhấn phím Delete trên bàn
điểm điều khiển. Mỗi điểm điều khiển kết phím.
hợp với một điểm đầu mút tạo ra tiếp - GV hướng dẫn HS không cần vẽ chính
tuyến của đường cong tại điểm mút tương xác ngay mà chỉ cần tương đối, ta sẽ ứng (Hình 14.3)
điều chỉnh đường ban đầu để thu được
kết quả bằng các công cụ tinh chỉnh ở phần 2.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS thực hiện nhóm đôi, hoàn
thành Câu hỏi và bài tập củng cố SGK trang 76.
Các bước vẽ đối tượng đường
Để vẽ một hình chữ nhật góc tròn em
Bước 1: Chọn công cụ Pen
trên hộp nên dùng công cụ nào? Giải thích tại công cụ. sao? Bước 2. Chọn kiểu
trên thanh điều Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
khiển thuộc tính để tạo đường cong. tập:
Bước 3. Nháy chuột đề đạt các điểm neo - HS thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời
trên hình vẽ (có thể kết hợp nháy chuột các vấn đề được đưa ra. và kéo thả).
- HS chú ý quan sát, theo dõi GV hướng
Bước 4. Kết thúc đường bằng cách nhấn


zalo Nhắn tin Zalo