Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được thuật toán bằng liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối
- Viết và thực hiện được chương trình máy tính giải bài toán đơn giản
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực riêng:
+ Thực hành việc xác định bài toán và thuật toán, viết chương trình và chạy kiểm thử.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính có kết nối với máy chiếu.
- Phòng máy thực hành, máy tính có cài sẵn chương trình Python. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài thực hành – Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán
trên máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu một bài toán mở đầu:
Đội Trúc Xanh gồm 3 bạn An, Thuỷ và Minh đứng đầu cuộc thi về ca dao, tục
ngữ Việt Nam. Cách trao giải của Ban tổ chức cũng khá độc đáo. Trên bàn bày
một dãy n túi kẹo, trên túi kẹo thứ i có ghi số nguyên ai là số lượng kẹo trong túi ().
Đội thắng cuộc được phép chọn các túi kẹo có số lượng chia hết cho 3. Đội Trúc
Xanh quyết định sẽ chọn hết tất cả các túi có kẹo và được phép lấy. Sau đó từ mỗi
túi, mỗi người ăn một chiếc kẹo. Phần kẹo còn lại được tập trung và chia đều để
mỗi bạn mang về cho em ở nhà. Hãy xác định, mỗi bạn đã ăn bao nhiêu cái kẹo và
mang về nhà bao nhiêu cái.
GV dẫn dắt: Chúng ta có thể lập trình trên máy tính để giải bài toán này như thế nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời:
- Bước 1: cần xác định bài toán: các đại lượng đã biết, các đại lượng chưa biết.
- Bước 2: Xác định cách giải bài toán, tìm thuật toán để giải.
- Bước 3: Viết chương trình từ thuật toán đã xác định ở trên.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Chúng
ta cùng đi tìm hiểu cách lập trình giải bài toán sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao".
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Mô tả thuật toán bài cứu nạn
a. Mục tiêu: Biết cách mô tả thuật toán bằng cách liệt kê hoặc dùng sơ đồ khối
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh Bài 1. Cứu nạn
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài toán cứu nạn
- GV đưa ra tình huống: Bài toán
Một tàu đánh cá có ngư dân bị tai nạn cứu nạn.
cần cấp cứu đã gọi điện về cơ sở y tế ở đảo - GV yêu cầu HS xác định bài toán.
gần nhất cách đó d (hải lí). Để người bị tai - GV đưa ra nhiệm vụ cho HS: Em
nạn được sơ cứu sớm hơn, tàu đánh cá đổi hãy mô tả thuật toán cho bài toán
hướng, đi thẳng về phía đảo với vận tốc v1 Cứu nạn sau đây bằng cách liệt kê
(hải lí/giờ), đồng thời từ đảo người ta cũng các bước hoặc dùng sơ đồ khối.
cho một tàu cứu nạn có thiết bị y tế sơ cứu
+ Dãy 1: Mô tả thuật toán bằng
đi theo đường đó tới hướng tàu cá với vận
cách liệt kê các bước.
tốc v2 (hải lí/giờ). Em hãy xác định sau
+ Dãy 2: Mô tả thuật toán bằng
bao lâu hai tàu gặp nhau, khi biết dữ liệu d, sơ đồ khối. v1, v2.
- GV gợi ý với HS: Vì mỗi giờ,
khoảng cách giữa hai tàu giảm đi
Nhận xét để xác định bài toán:
(v1 + v2) hải lí, vì vậy để hai tàu
Vì mỗi giờ, khoảng cách giữa hai tàu giảm
đi (v1 + v2) hải lí, vì vậy để hai tàu gặp gặp nhau sẽ cần giờ
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhau, sẽ cần giờ.
- HS suy nghĩ và mô tả thuật toán
- Sử dụng kiến thức vật lí để giải thích: cho bài toán Cứu nạn.
Đặt hệ quy chiếu một chiều với điểm 0 ở - GV quan sát và hỗ trợ nếu cần
vị trí tàu cá và đảo ở vị trí d. thiết.
Phương trình chuyển động của tàu cá: x = * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - 0 + v1.t
GV gọi 2 HS lên bảng: 1 HS mô trả
Phương trình chuyển động của tàu cứu hộ: thuật toán bằng cách liệt kê các x = d – v2.t
bước, 1 HS mô tả thuật toán bằng
Yêu cầu tìm t để 0 + v1.t = d – v2.t, tức là sơ đồ khối.
- HS khác quan sát, nhận xét.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: tìm t =
,có thể giải bằng thuật toán - GV nhận xét, chốt đáp án.
giải phương trình bậc nhất. Thuật toán:
Bước 1: Nhập vào d, v1, v2.
Bước 2: Tính t = d/(v1+v2).
Bước 3: In ra t.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu của Tin học
a. Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Giáo án Tin học 10 Bài 17 (Cánh diều): Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
828
414 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
B
Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(828 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
!"#$%&'(#$")$%*+,'-
./0+123#45$0"#+
2 Năng lực:
Năng lực chung:
678 493/:!3;#;&!<=">3/0?
**#@"
67>A#1?B&"/0#8 "@;>3/01"
C//#"/(
6DB&E/01"23F'#3#
- Năng lực riêng:
60/G#H$0"#/0 !"#</+12/0@4'?3
I
3 Phẩm chất:
- D(3J<!1 <5E;
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên@
K##"'"<*##"/(<#"#
#45>'-/3#4
LF3#40<3#45>0*M+12L4"N
2. Học sinh@
K##"'"</O
PQR
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
S/023? 1$00TBài 17. Thực hành lập trình giải bài toán
trên máy tính.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:@"QJ!"*
b. Nội dung:*U/0"? $?1&V W7.1
c. Sản phẩm:K1&V W
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
7. 3;$0"#3OA
!"
#$%&'(!)*+,-.((!/0
1022.3!/.3!224560/2
2756789.3!!:;
<89=>=?(.3!456789@!
A0@B5C?@D)(4.3!89=>=7D0E4FG
G8HI@.3!J.3!K789L=M
G!NOP10Q(BG1I!/(.3!
!/(
7.UXUYN'4M7L=R/(0SM)!(08@
!T
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:@
- K8 *#/0JZ&Y=<"& !>3"004( A
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:@
- 7.3;*-K1&<K'#!G[<$C*
UV.@W)7HX
Y+8Z[XQ(B!(X(7891@(7898@
Y+8Z\X(B()!(RL!(M)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Y+8ZX$@8]RFL!(1Q(BO/
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
-@7.##'8 EK<1(+*O>UXUYK/0"$03\'
^RM(7L=R)!(5_ "`#7L=RL
!a
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: !"#$0Q @
a. Mục tiêu: ]#3 !"#$%#&'(")U^*+,'-
b. Nội dung:K8 *#K7P?23? ;U 'Q="4( A E
7.
c. Sản phẩm: K"0023? 'Q
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Bài 1. Cứu nạn
Bài toán cứu nạn
;0 ##>UV$H@
A_Q R/`+*O4O"
A_#>Ua&5bS?$H
@*+Q *3+<0 ##C
<c/`5"//!-/
a&5db<,e"f
"3;0 Q @>$H4*+Q
=">0 #//!
-/a&5dbg3R4G#H*
$"&V 0 ) <'$U9& U<
/</
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: @
7.12 -]0"#
Q @
7.4( A KG#H$0"#
7.13/:"Kb
10`)L!(!!(
'5W0c(7%./
(8Z!d ^5].6
eU10[X`)L!(c
(7%./(8Z
eU10\X`)L!(c
5].6
7. Z / K .2 3h <
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhận xét để xác định bài toán:
.23h<'"#90 3
a/6/b&5</2/!4?0 )
<*iA
KIU:'Q/!&5?5
S)8 4 3;` /?3O
/H150 #/0"O/H15U
L+12 4?;E0 #Gj
6/
L+12 4?;E0 Q ;
GjUT/
k( A 23?6/jUT/<Q&0
23j N<>?$% !"#
+12$!_
Thuật toán:
+8Z[XND!/0"Nd, v1, v2.
+8Z\XN5Nt = d/(v1+v2).
+8ZXNl1Nt.
'"#90 3
a/6/b&5</2/!4?0
) *iA
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
K* 4m/03 !"#
"$0"#nQ @
7.8 *#/0h1 A
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: @N
7.K&($K31
! "# $% # & '( #
$<K3 !"#$%
*+,'-.
K'#8 *#<!G[
* @ Bước @ 4: @ Kết @ luận, @ nhận @ định: @
7.!G[<-##
Hoạt động 2: 23? Những thành tựu của Tin học
a. Mục tiêu: DY390 E
b. Nội dung: K8 *#K7P?23? ;U 'Q="4( A E
7.
c. Sản phẩm: K"0023? 'Q
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Bài 2. Dự trữ vacxin
Bài toán dự trữ vacxin
S?*M*01?'(3/G"
H+> 4+$^UH"<
AU19'5+&` /G
41"'">3&` /G1"
>+*Oo/0]*G _/G
D &03/* _+*Oo3h04
*G _&` <F+*O]*G _
$&` g3R4G#H*3_*
$"( 04*i>E&` /G
U#7%XS/0"e$H/0" pE
-<UFA (Q*- 4(/03
a q <3 q rb<UFQ Q *-
4(/0$aq<$qsb
f@A)X S1e$H1 pE
-3;*- 4(&0*-04*3_>
E/GU19="'"@
Ví dụ
Input Output
s
ts
t
Đáp án:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:N
7. 1 $0 "# U9 19
/G ? K V 5< G#
H $0 "# /0 1 !
"#
7. /K/`U9
& /0'8 1
7.13/: $Z
!( V#Q5W0N
10@8]R)A0@
!(0N!(8Z5
W0X
+8Z[RL!((
, #7%:.@A)7`)
L!(c7%./(8Z
!d5].6 V.@?
.M #7%!(@;
+8Z \ $@ 8] R
0_Z #7%
V!M.M_8]R
7. Z / K E G
0 R 56 Q 1 4 I
7/:=e=;707d=
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85