Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của biến và phép gán.
- Đặt được tên cho biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python.
- Làm quen được với cửa sổ Code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python.
+ Năng lực ứng dụng cửa sổ code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính có kết nối máy chiếu (nếu có), máy tính cài phần mềm Python.
- Phòng máy thực hành, máy tính có cài phần mềm Python hoặc điện thoại thông
minh có cài ứng chạy Python. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới – Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu hỏi HS, HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi: Khi giao cho máy tính giải quyết một bài toán, máy tính sẽ cần
lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó. Hãy
lấy ví dụ về một bài toán đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ,
những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời Gợi ý:
- Ví dụ: Bài toán tính tổng c của 2 số a và b. - Trong đó:
+ dữ liệu cần lưu trữ là biến a và biến b.
+ dữ liệu bị thay đổi qua bước xử lý là biến c.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung - Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán
a. Mục tiêu: Biết được vai trò của biến và phép gán
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sử dụng kênh hình, kênh chữ, xử lí hoạt động 1, 2 từ
đó hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS biết được biến sử dụng trong chương trình Python, cách sử dụng
phép gán trong chương trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến sinh
1. Biến và phép gán
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu biến trong
a) Biến trong chương trình chương trình
- Biến là tên một vùng nhớ, trong quá trình * Bước 1: Chuyển giao nhiệm
thực hiện chương trình, giá trị của biến có vụ: thể thay đổi
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
- Ví dụ: Biến a trong chương trình sau:
sgk, trả lời câu hỏi: Thế nào là >>> a = 12
biến, cho ví dụ về tên biến? >>> print(a)
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời
- Hoạt động 1: Biến được sử dụng là biến A. HĐ1:
Lưu ý: Trong Python, các biến đều phải Em hãy chỉ ra các biến được sử
được đặt tên theo một số quy tắc:
dụng trong chương trình ở hình
• Không trùng với từ khóa (được sử dụng bên?
với ý nghĩa xác định không thay đổi.
- GV phân tích hình 1 để HS hiểu
• Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”
và nắm rõ 1 chương trình Python:
• Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”
- GV đưa ra lưu ý cho HS trong
- Một số từ khóa thường dùng trong Python: quy tắc đặt biến trong chương Fals finall retur trình Python. class is e y n
- GV phân tích ví dụ 1 cho HS
hiểu cách đặt tên biến đúng và Non contin lambd for try biến sai. e ue a
* Bước 2: Thực hiện nhiệm nonloc whil
vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo True def from al e luận và hoàn thành. glob
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: and del not with al
- GV mời HS đứng dậy trình bày câu trả lời. yiel as elif if or
* Bước 4: Kết luận, nhận định: d
- GV nhận xét và chốt lại kiến asse impo thức. else pass rt rt
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu phép gán brea trong chương trình. except in raise k
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Ví dụ: n, delta, x1, t12, Trường_sa
- GV giải thích cho HS hiểu về
b) Phép gán trong chương trình
phép gán và cách thực hiện phép - Dạng câu lệnh: gán. Biến =
- GV giới thiệu cho HS các kí hiệu - Thực hiện:
phép toán số học trong Python.
Bước 1: Tính giá trị của biểu thức ở vế phải
- GV phân tích ví dụ 2 để HS biết
Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở cách thực hiện phép tính trong
Giáo án Tin học 10 Bài 2 (Cánh diều): Biến, phép gán và biểu thức số học
783
392 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(783 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của biến và phép gán.
- Đặt được tên cho biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến
trong Python.
- Làm quen được với cửa sổ Code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện
chương trình.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python.
+ Năng lực ứng dụng cửa sổ code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện
chương trình.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên@
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
- Máy tính có kết nối máy chiếu (nếu có), máy tính cài phần mềm Python.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phòng máy thực hành, máy tính có cài phần mềm Python hoặc điện thoại thông
minh có cài ứng chạy Python.R
2. Học sinh@
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới – Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi mở đầu hỏi HS, HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả
lời.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi:RKhi giao cho máy tính giải quyết một bài toán, máy tính sẽ cần
lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó. Hãy
lấy ví dụ về một bài toán đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ,
những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-@HS thảo luận, suy nghĩ hoàn thành yêu cầu.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời
Gợi ý:
- Ví dụ: Bài toán tính tổng c của 2 số a và b.
- Trong đó:
+= dữ liệu cần lưu trữ là biến a và biến b.
+ dữ liệu bị thay đổi qua bước xử lý là biến c.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Bước 4: Kết luận, nhận định
-@GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung -RBài 2. Biến, phép gán và biểu thức số
học.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán
a. Mục tiêu: Biết được vai trò của biến và phép gán
b. Nội dung: GV yêu cầu HS sử dụng kênh hình, kênh chữ, xử lí hoạt động 1, 2 từ
đó hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS biết được biến sử dụng trong chương trình Python, cách sử dụng
phép gán trong chương trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
1. Biến và phép gán
a) Biến trong chương trình
- Biến là tên một vùng nhớ, trong quá trình
thực hiện chương trình, giá trị của biến có
thể thay đổi
- Ví dụ: Biến a trong chương trình sau:
>>> a = 12
>>> print(a)
- Hoạt động 1: Biến được sử dụng là biến A.
Lưu ý: Trong Python, các biến đều phải
được đặt tên theo một số quy tắc:
• Không trùng với từ khóa (được sử dụng
với ý nghĩa xác định không thay đổi.
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu biến trong
chương trình
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ: @
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk, trả lời câu hỏi:RThế nào là
biến, cho ví dụ về tên biến?
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời
HĐ1:
Em hãy chỉ ra các biến được sử
dụng trong chương trình ở hình
bên?
- GV phân tích hình 1 để HS hiểu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
• Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”
• Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”
- Một số từ khóa thường dùng trong Python:
Fals
e
class
finall
y
is
retur
n
Non
e
contin
ue
for
lambd
a
try
True def from
nonloc
al
whil
e
and del
glob
al
not with
as elif if or
yiel
d
asse
rt
else
impo
rt
pass
brea
k
except in raise
Ví dụ: n, delta, x1, t12, Trường_sa
b) Phép gán trong chương trình
- Dạng câu lệnh:
Biến = <Biểu thức>
- Thực hiện:
Bước 1: Tính giá trị của biểu thức ở vế phải
Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở
và nắm rõ 1 chương trình Python:
- GV đưa ra lưu ý cho HS trong
quy tắc đặt biến trong chương
trình Python.
- GV phân tích ví dụ 1 cho HS
hiểu cách đặt tên biến đúng và
biến sai.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: @-RHS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo
luận và hoàn thành.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: @ @
- GV mời HS đứng dậy trình bày
câu trả lời.
* @ Bước @ 4: @ Kết @ luận, @ nhận @ định:
- GV nhận xét và chốt lại kiến
thức.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu phép gán
trong chương trình.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ: @
- GV giải thích cho HS hiểu về
phép gán và cách thực hiện phép
gán.
- GV giới thiệu cho HS các kí hiệu
phép toán số học trong Python.
- GV phân tích ví dụ 2 để HS biết
cách thực hiện phép tính trong
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vế trái
- <Biểu thức>: thường gặp là biểu thức số
học. Biểu thức số học có thể là một số, một
tên biến hoặc các số và biến liên kết với
nhau bởi các phép toán số học
- Bảng kí hiệu các phép toán số học trong
Python:
Phép toán
Kí
hiệu
trong
Python
Ví dụ
Cộng + 3 + 12 = 15
Trừ - 15 – 3 = 12
Nhân * 12 * 5 = 60
Chia / 16 / 5 = 3.2
Chia lấy phần
nguyên
// 16 // 5 = 3
Chia lấy phần
dư
% 16 % 5 = 1
Lũy thừa ** 2 ** 3 = 8
Ví dụ 2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức số học
>>> (3 + 5) * 2
16
biểu thức số học:
- GV giới thiệu và phân tích hai
câu lệnh gán:
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 2
theo cặp đôi:
Em hãy viết mỗi biểu thức toán
học ở bảng trên thành biểu thức
tương ứng trong Python?
Toán học Python
2a + 3b
xy : z
b2 – 4ac
(a : b) c
* Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: @-RHS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo
luận và hoàn thành.
- GV hướng dẫn, phân tích cho
HS, hỗ trợ HS
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời HS đứng dậy trình bày
câu trả lời
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt lại kiến
thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85