Bài 7: Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được thiết bị số cá nhân thông dụng thường có những gì.
- Biết được một số tính năng tiêu biểu của thiết bị số cá nhân thông dụng
- Khai thác sử dụng một số ứng dụng và dữ liệu trên các thiết bị di động như máy
tính bảng (tablet), điện thoại thông minh (smartphone). 2. Năng lực: * Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề * Kĩ năng riêng
- Khởi động được điện thoại thông minh.
- Khai thác sử dụng được một số ứng dụng và dữ liệu trên các thiết bị di động
như máy tính bảng, điện thoại thông minh.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
- Ham học hỏi, tìm hiểu về thiết bị công nghệ.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, kiên nhẫn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu dạy học. - Các hình ảnh liên quan.
- Một số thiết bị số hỗ trợ cá nhân như máy tính bảng, điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, …
2. Đối với học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi.
- Tìm hiểu trước bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b. Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.1 SGK tr.33 và cho biết: Các thiết bị có trong
Hình 7.1 có tên gọi là gì?
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát Hình 7.1 và trả lời câu hỏi.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* Bước 4. Kết luận, dẫn dắt vào bài
- GV nhận xét, chốt đáp án.
Theo thứ tự: Máy tính bảng, máy đọc sách, điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh. - GV dẫn dắt vào bài.
Các thiết bị trên chính là thiết bị số hỗ trợ cá nhân. Vậy thiết bị số cá nhân có
những tính năng tiêu biểu nào? Sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau vào bài
học hôm nay – Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu trợ thủ số cá nhân
a. Mục tiêu: Biết được một số thiết bị là trợ thủ số cá nhân và các ứng dụng tiêu biểu
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. TRỢ THỦ SỐ CÁ NHÂN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Trợ thủ số cá nhân (Personal Digital - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận
Assistant - PDA) là các thiết bị số trong theo cặp để trả lời câu hỏi:
đó tích hợp một số chức năng hữu ích cho Sự phát triển của Công nghệ thông tin
người dùng trong đời sống hàng ngày.
và ví điện tử đã dẫn tới sự ra đời của
hàng loạt các thiết bị số hỗ trợ cá nhân,
còn gọi là trợ thủ số cá nhân. Các em
hãy liệt kê một số thiết bị có thể là trợ
thủ số cá nhân và các ứng dụng tiêu biểu đi kèm?
- GV gọi 1 HS đọc nội dung kiến thức
- Các PDA phổ biến là điện thoại thông
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
minh, máy tính bảng, đồng hồ thông Ghi nhớ SGK tr.34.
minh, máy đọc sách... Phần lớn các PDA - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố:
dạng di động và máy tính bảng hiện nay Kết nối nào không phải là kết nối phổ
(Hình 7.2) đều chạy trên 2 hệ điều hành biến trên các PDA hiện nay?
phổ biến là iOS của hãng Apple và A. Wifi Android của hãng Google. B. Bluetooth Ghi nhớ C. Hồng ngoại
- Trợ thủ số các nhân hay PDA là thiết bị D. USB
số tích hợp nhiều chức năng và phần * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
mềm ứng dụng hữu ích cho người dùng + HS: Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu
với đặc điểm quan trọng là nhỏ gọn, có hỏi
khả năng kết nối mạng.
+ GV: quan sát và hỗ trợ nếu cần thiết.
Đáp án câu hỏi củng cố:
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Câu 1. C
+ GV gọi đại diện HS trả lời câu hỏi.
+ HS: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng thiết bị số cá nhân
a) Mục tiêu: Nắm được những thao tác sử dụng thiết bị số cá nhân
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Giáo án Tin học 10 Bài 7 (Kết nối tri thức): Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng
1.4 K
681 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1361 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'(%)*&'
+,-.#+/0
1. Kiến thức:
!"#$%&'()*
+,"#-./0 102 !"#$%&'3
4$"5&'+,"#6&'78&)90:/$ !&,+$;
- <= 9>?@AB+="+:A>?
2. Năng lực:
* Năng lực chung
C.9278
C.9A78$
C.9"$BA78<D0;7EF
* Kĩ năng riêng
4G,AB+
4$"5&'+,"#6&'78&)90:/$ !&,
+$;- <@AB+
3. Phẩm chất:
- C/+H@I:0@-2,
+J@*+107F !
KL90;-M+M@N/O
++#1+2# 345617.8917.:+;0
<)=>?@
P$$ANA@$A$@890&B;
Q$*<9/D0
,ABB@?"CDEFDGEHDH
,"# !"#R:$%+$;- <@AB+@S
S+@T
FI)=A%
P$$ANA@7G
*+10:bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng.
+++#+2J#KLJ145617.
<I1M5#NJOP1Q+NJO,QR0
I,'@"BA6HIA"
IJS&""&78A10 1:<9%0J
c. Sản phẩm:Q%0:<92P
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ
UV;/0W0PD0"$*XPU4:YY78A Các thiết bị có trong
Hình 7.1 có tên gọi là gì?
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
PD0"$*X78:<9%0J
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
UVP:<9%0J
PN$9Z>@I[\@ ]"0
* Bước 4. Kết luận, dẫn dắt vào bài
UVI[\@#$$
,ABB@?"CDEFDGEHDH
Theo thứ tự: Máy tính bảng, máy đọc sách, điện thoại thông minh, đồng hồ thông
minh
UV&O&Z78A 8
Các thiết bị trên chính là thiết bị số hỗ trợ cá nhân. Vậy thiết bị số cá nhân có
những tính năng tiêu biểu nào? Sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau vào bài
học hôm nay – Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng.
FI1LJ1#19J1P+2J#1T.,U+
Hoạt động 1: *+10trợ thủ số cá nhân
I,'@"+,"# !98:2"#$%78$6&'/0
10
IJS&"PD0"$PU41*+10,&0N6>A;/0W02
UV
c. Sản phẩm:"A88*+10N6
d. Tổ chức thực hiện:
VWX&$Y 1?ZS[>?@A%
<I#K\#1]V^._J1`J
: 2 "# $ % =^>:"A9 _9
`"""^_`?98$ !"#:A
(-+,"#6.)0-A
&a:A"#88;
Q$^_`] 98AB
a b=<".?'"c
UV;/0W0 P"0;b@<A90I
>Ac1:<9%0J
Sự phát triển của Công nghệ thông tin
và ví điện tử đã dẫn tới sự ra đời của
hàng loạt các thiết bị số hỗ trợ cá nhân,
còn gọi là trợ thủ số cá nhân. Các em
hãy liệt kê một số thiết bị có thể là trợ
thủ số cá nhân và các ứng dụng tiêu
biểu đi kèm?
UVP,&0N6
,ABB@?"CDEFDGEHDH
VWX&$Y 1?ZS[>?@A%
+@ +$; - <@ S S
+@+$;"$^W9$^_`
&B&,78+$;- <;
=*X?F0B;:/F08
] 98 dP 2 e `9> 78
`&:A&2eUAA9>
O=
- Trợ thủ số các nhân hay PDA là thiết bị
số tích hợp nhiều chức năng và phần
mềm ứng dụng hữu ích cho người dùng
với đặc điểm quan trọng là nhỏ gọn, có
khả năng kết nối mạng.
f$$%0J2#
Q%0Q
UPU4:Yg
UV;/0W0P:<9%0J2#
Kết nối nào không phải là kết nối phổ
biến trên các PDA hiện nay?
A. Wifi
B. Bluetooth
C. Hồng ngoại
D. USB
a b=F"#$'"
3h3P3P0;3b@3<A 90I@3:<393%0
J3
hUVD0"$78R:0W
a b=G" >?>??d"
hUVB&P:<9%0J
h3P3Z3>@3I3[\@3 ]3"03A3
0
ac b=cE"cPcdcdc("c
UV3I [\@
-3[$3(3783333"3Z39B
N6c
Hoạt động 2: 8"5&' !"#$%
,'@"CZ+)A$"5&' !"#$%
JS&"PD0"$PU41*+10,&0N6>A;/0W02
UV
VWX"PA88*+10N6
&#ef$"
,ABB@?"CDEFDGEHDH
VWX&$Y
1?ZS[>?@A
%
FI#1g.19J1Vh4-JO#1+2# 3V^._
J1`J
*+ 10 7F $6"5&'AB
+
J'<"i0"$1I $H E+2
AB+4G,AB
+@*+10F08"5&'78$
,2+8*
Hướng dẫn
i0"$AB+=*Xg?
^- /%+$;(+,"#H E+
CHN(_a1 I+$;AcZ+8*
CH.j<+%+9,"#+$;(H I
Z%+
Bước 2E+HN(1NG,AB&
,i0"$78I F08:/
a b= <" . ?
'"c
iJ'<I
hUV&OP*+107F
8"<[0E@7!:-$H E+k
<:/%+$;@I
,+8*
hUV;/0W0PA
NG , AB@ +G@ N(
+$;
iJ'FI
hUV&OP*+107F
+8 * - 2 AB@
A $ :/ $ :0; I
@ F0 @ H
A+>
hUV;/0W0PA +,"#
:/+8*-
@M9l9B@
hUV;F0W0P8 E+
HA+>@$A$70#+8
*@+<ND0<
iJ'GI
hUV&OPD0"$78
I&+,"#W+F+
,ABB@?"CDEFDGEHDH