Giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức Chủ đề 3 Bài 5 Ứng xử trên mạng

555 278 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(555 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()(*+,&-,./0
12$3,4%


567 859:
;<'=
 !"#$ %&'()*+,-.
/012342
56 3789: %;<*3=> ?'>/01
*7<@):6!"2A8 0B -<C*/ D
E>"F'G#:#-H22I/J:>
E*$K-3B<L: >:M/01:6
!"
>?+@=
54*F3=,2<N4,>><3I
FOP.:N*Q R
54*3=>=!32!
54*,>"3=N %3BS,2.:)>N
 %*7<@2A8 0B :6!"
#ABC=
- 56!$-;: -7FA
T2I/N><,189!"!>%7:>,1893=
!97,:>
558D5E81FGHIDJ KLDJ M5N:
;$O)&4P
T U'+'=N-!>% 
V>><
6QRR4&=STU>T#U2T2

>$DQ/P
V>><-3W
X/Y
55585E?8VW?DGHIDJ
;$DXH8Y?O<DZ5Y?O6Z[:
a) Mục tiêu:"/$;,
b) Nội dung:V83=. '.:N*Q R
c) Sản phẩm:TQ :N*FV
d) Tổ chức thực hiện:
OP%6 L V"34:VOX:Z3=:N*Q R
Qua đoạn văn, em hãy cho biết một số nguy khi sử dụng Internet? Khi sử
dụng Internet, em nên làm gì?
V;%6 L 3=%6 L 
OP 3=8[8&3='=
Việc ứng xử trên mạng văn hóa, sử dụng Internet hợp sẽ giúp chúng ta
cuộc sống văn minh an toàn hơn. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu Bài 5.
Ứng xử trên mạng.
>$DW?D8DL?D<5E?8D3 6\5
Hoạt động 1: M!. -/012342 !"
a) Mục tiêu:V;:)M/ !"3=@.!F
2
b) Nội dung:V*=!32!.M!. A8 </#%6 L
FOP
c) Sản phẩm:T>Q :N*FV
d) Tổ chức thực hiện:
6QRR4&=STU>T#U2T2

](B^@_ D&%`!OKD]
;$O&('+a
%
\.:W=*+
,-/012342 !"-
!]L0>+!M
)S 63=<6*=!
D;=
^_A,`a/ 
!"13=;1-1
3=;&-: %
 >/89-b
_V<>') 
!"3=:c8
3= !'"3S`>8[
/01 ='N
Q@0$"!<>
Z_PMS :6!"*=
N- 8[  S  ,1 89
N.:6!"
!=<,<>'
D>=
56--8-d-
X6'-#---e
Ob=
 ,189)*+,3=
/012342<!
c1.b;= &d=P
OK=D/>"A
D;
OP%6 L >2!N* ;3=:N*
Q R, 
^f!')a/ 
!" =g f! Y H ,1 89 )
a/=g
##!)@.!<> )
@K:3= 
!"*=Mg
Z",2)'"< 
!"*" 34!a,3<
:g
D]=N* ;-:N*
D>
OP%6 L >2!N* ;3=:N*
Q R, 
f!Y%C>'"N* ;)S
>#!h*= 6 3= <6 *=!<
 !":?,&03=2!
a/T>#!2.,189)
I, 
_ : !  <  
!"
'_OB '`!i-L%3BS<#!4
6QRR4&=STU>T#U2T2

](B^@_ D&%`!OKD]
 !"
Đáp án câu hỏi củng cố:
^T
X! !"-
#!,j2)=A.
!M*=2342
 ,189)*+,
:!
k-,Y<,189!"
_V189)-MN-'. -
b34!-*+,
8_EN3=<N>Q:6!"l3789
1_F!M
#_52';%-20B <>-,189
*2-MN<*=!"
d_M!,]:F'`!i-L%-
3B<'+'&@:6!"
_\-MN>QF
<>*6!"<m
_n= >S : %;!"-
NW;3=,"F'N
Q
_F'NQ.,189!"*7
e_\:A1F
<>
OP%6 L V:N*Q RF`<
/
^T>`B#!6*=!<'+2'&
":6!"*=Mg
o52*0$"!2
ET`& 63=9+ 
T5'`!i-L%>$K-3B
n\#8'&"!M
=!A/012342<!
6QRR4&=STU>T#U2T2

](B^@_ D&%`!OKD]
 !"-#!,j2)=
A9.=g
c1.b>=8@d=
pqpVpV %ph-pN* ;3=p:Np*pQ Rp
qOPr ,>3=]: L
c1.b#=1)&)&&*=
qOP!AV"82!:M'=%
qpVp&p#-p>p2!p;p0m-p'Dp, 
pp 
cP1.bPU=P<P*P*Pe=P
OPp;0m3= U2</
Hoạt động 2: M!. làm gì khi gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng
6d4=5&!>01*7M `<@2A8 0B
:6!"
?`^=V:N*Q RFOP
](B=TQ :N*FV
^8f'@=
](B^@_ D&%`!OKD]
>$ M g _ h( -   `
^C,4%
V189L!S!@: %;:
s#'0B 
0Q%8I/`'NQ<
,189!"
Ob=
Tt : % ; 3= > : s#' 2
c1.b;= &
d=POK=D/\Z
OP%6 L V, %h3=:N*
Q R, 
X #!  : % ; !"- !>%
7tN*"*6)
:s#'2A8 '"*-A
8 <C3*/ DF
6QRR4&=STU>T#U2T2

Mô tả nội dung:



Chủ đề 3. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Bài 5. Ứng xử trên mạng
Môn học: Tin Học; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thực hiện được giao tiếp qua mạng theo đúng quy tắc bằng ngôn ngữ lịch sự, thể
hiện ứng xử có văn hóa.
- Nêu được ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin; biết cách ứng xử
hợp lí khi gặp những thông tin trên mạng có nội dung xấu, không phù hợp lứa tuổi.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phòng tránh.
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết trong quá trình ứng xử trên mạng. 2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa với gợi ý
của GV để trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề: Học sinh có thể đưa ra những cách giải
quyết hợp lí khi gặp thông tin có nội dung xấu trên mạng.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
- Có ý thức cảnh giác khi sử dụng mạng máy tính. Tránh sử dụng thông tin vào mục đích sai trái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu. - Sách giáo khoa.

2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. - Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK trang 23 và trả lời câu hỏi:
Qua đoạn văn, em hãy cho biết một số nguy cơ khi sử dụng Internet? Khi sử
dụng Internet, em nên làm gì?
- HS tiếp nhận yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài.
Việc ứng xử trên mạng có văn hóa, sử dụng Internet hợp lí sẽ giúp chúng ta có
cuộc sống văn minh và an toàn hơn. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu Bài 5.
Ứng xử trên mạng.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu giao tiếp, ứng xử có văn hóa qua mạng
a) Mục tiêu: HS nhận ra những hình thức giao tiếp qua mạng và đặc điểm của nó.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:


Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của GV và HS
1. Giao tiếp ứng xử có văn hóa qua * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: mạng
GV: Tổ chức các hoạt động
- Để trở thành người giao tiếp lịch HĐ1
sự, ứng xử có văn hóa qua mạng, - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời
mỗi người cần xác định cho mình câu hỏi sau:
những điều nên và không nên làm.
1. Em biết những phương thức giao tiếp qua HĐ 1:
mạng nào? Em đã từng sử dụng những
1) Một số phương thức giao tiếp qua phương thức nào?
mạng: gửi và nhận thư điện tử, gửi 2. Theo em những đặc điểm khác nhau giữa
và nhận tin nhắn, gọi điện trực tuyến giao tiếp gặp gỡ trực tiếp và giao tiếp qua qua các ứng dụng, … mạng là gì?
2) Sự khác biệt giữa giao tiếp qua 3. Tại sao có những bạn khi giao tiếp qua
mạng và giao tiếp trực tiếp: Ẩn danh mạng lại thiếu văn minh hơn so với khi giao
và thiếu minh bạch về đối tác dẫn tiếp trực tiếp?
đến ứng xử thiếu an toàn cho bản HS: Thảo luận, trả lời
thân hoặc xúc phạm người khác. HĐ2
3) Vì nhiều thông tin trên mạng là - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời
ảo, dẫn đến nhiều người sử dụng câu hỏi sau:
thông tin ảo để giao tiếp trên mạng Em hãy cùng các bạn thảo luận những điều
mà không sợ người khác biết.
các em nghĩ là nên và không nên làm khi HĐ 2:
giao tiếp qua mạng rồi sắp xếp vào hai nhóm Nên: a, c, d, f, i
tương ứng. Các em có thể sử dụng những gợi Không nên: b, e, g, h, j ý sau: Ghi nhớ:
a) Tôn trọng mọi người khi giao tiếp qua
- Luôn sử dụng ngôn ngữ lịch sự và mạng.
ứng xử có văn hóa khi tham gia giao b) Giấu bố mẹ, thầy cô vấn đề khiến em căng


Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của GV và HS tiếp qua mạng.
thẳng, sợ hãi khi sử dụng mạng.
c) Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng,
Đáp án câu hỏi củng cố: … văn minh, lịch sự. 1. C
d) Bảo vệ tài khoản cá nhân trên mạng (ví dụ
2. Khi tham gia giao tiếp qua mạng, thư điện tử) của mình.
em sẽ có những hành động thể hiện e) Nói bậy, nói xấu người khác, sử dụng tiếng
mình là người có văn hóa như:
lóng, hình ảnh không lành mạnh.
- Luôn sử dụng ngôn ngữ lịch sự.
f) Tìm sự hỗ trợ của bố mẹ, thầy cô, người tư - Tôn trọng mọi người.
vấn khi bị bắt nặt trên mạng.
g) Đưa thông tin, hình ảnh cá nhân của người
khác lên mạng khi chưa được họ cho phép.
h) Dành quá nhiều thời gian truy cập mạng,
ảnh hưởng tới học tập và sinh hoạt của bản thân.
i) Tự chủ bản thân để sử dụng mạng hợp lí.
j) Đọc thông tin trong hộp thư điện tử của người khác.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố kiến thức:
1. Cách tốt nhất em nên làm khi bị ai đó bắt nạt trên mạng là gì?
A. Nói lời xúc phạm người đó.
B. Cố gắng quên đi và tiếp tục chịu đựng.
C. Nhờ bố mẹ, thầy cô giáo giúp đỡ, tư vấn.
D. Đe dọa người bắt nạt mình.
2. Là một người ứng xử có văn hóa khi tham


zalo Nhắn tin Zalo