Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

662 331 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(662 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 15
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 13: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và nói (hoặc viết) được các loại rễ cây và đặc điểm của từng loại .
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các
thực vật khác nhau.
- Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên; yêu động vật, thực vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: một số cây thật; thẻ tên cây;
bảng HĐ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động
bài học.
- HS lắng nghe bài hát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
+ Xung quanh chúng ta rất nhiều loài cây khác
nhau. Em thích cây nào? Vì sao?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
+ Trả lời: Bài hát muốn nói
trồng cây xanh sẽ mang lại cho
con người nhiều lợi ích: có bóng
mát, hoa thơm, trái ngọt,...
+ HS dựa trên kinh nghiệm của
bản thân để TLCH
- HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nêu được tên một số bộ phận của thực vật.
+ So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây thân cây của các
thực vật khác nhau.
+ Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự đa dạng của thực
vật (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS đọc yc HĐ.
- Hướng dẫn HS quan sát H1 vận dụng vốn
hiểu biết của mình để trao đổi theo yc HĐ
- GV mời các nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
H: Ngoài các cây trong hình, em còn biết những
cây nào? Nêu dặc điểm của một số cây em biết
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại.
Thực vật rất đa dạng, các loại cây khác nhau
những đặc điểm khác nhau
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- HS quan sát H1, trao đổi theo
yc: Các bạn rong hình đang QS
những cây nào? Nêu đặc điểm
của một số cây trong hình.
- Đại diện một số em trình bày
- Một số HS trình bày
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm (làm việc nhóm 4)
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại rễ cây. Y/C các
nhóm quan sát, nêu đặc điểm của từng loại rễ cây.
Kết hợp quan sát H2 để nêu tên từng loại rễ.
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm; gọi đại diện các
nhóm trình bày.
H: Vậy rễ cây có mấy loại chính?
- Học sinh làm việc nhóm 4,
quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Rễ cây 2 loại chính: rễ cọc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Rễ cây
2 loại chính đó là rễ cọc và rễ chùm
- Cho HS nêu tên một số loài cây rễ cọc rễ
chùm
- Cho HS quan sát thêm rễ cây trầu không, nhận
xét về cách mọc của rễ
=> GV giới thiệu: rễ cây trầu không gọi là rễ phụ
- Cho HS quan sát củ cà rốt và nhận xét
=> GV giới thiệu: có một số cây rễ phình to thành
củ
- GV tổng hợp ND
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mọc các đặc
điểm của thân cây
- GV yêu cầu các nhóm QS H3 H10: Kể tên các
loài cây, nêu cách mọc đặc điểm về màu sắc,
hình dạng, kích thước của cây (dùng phiếu)
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm QS, thảo luận
và hoàn thành phiếu
Tên cây
Thân
đứng
Thân
leo
Thân
Thân
cứng
Thân
mềm
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ND:
+ Cây có 3 cách mọc: mọc đứng, mọc leo, mọc bò
+ 2 loại thân cây: Thân cứng (thân gỗ), thân
mềm (thân thảo)
+ Các loài cây có độ lớn, màu sắc khác nhau
và rễ chùm
- HS kể tên các loài cây
- HS quan sát và nêu: rễ cây trầu
không mộc từ thân cây
- Hs kể tên thêm một số cây
rễ phụ: cây đa, cây si
- HS quan sát và nhận xét: cà rốt
có rễ phình to thành củ
- HS kể tên các cây rẽ phình to
thành củ:củ cải, củ đậu,...
- HS làm việc theo nhóm: quan
sát, thảo luận và trình bày:
+ Cây thân mọc đứng: cây mít,
cây lúa
+ Cây thân leo: dưa chuột
+ Cây thân bò: dưa hấu
+ Cây thân cứng: cây mít
+ Cây thân mềm: dưa chuột,
dưa hấu, cây lúa
+ Các loài cây độ lớn, màu
sắc khác nhau
- HS nhắc lại
- Kể tên thêm một số loài cây
thân cứng, thân mềm, mọc
đứng, mọc bò, mọc leo
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Phân biệt được các loại rễ cây, thân cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Thực hành phân biệt các loại rễ
cây (nhóm 4)
- GV y/c HS đưa các cây đã sưu tầm được, xếp
các cây theo 4 nhóm: cây rễ cọc, cây rễ
- Học sinh đưa các cây sưu tầm
được đặt lên bàn và xếp các cây
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chùm, cây có rễ phụ, cây có rễ phình to thành củ.
- GV theo dõi các nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày
- GV mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
theo 4 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Tia chớp”
+ Chia lớp thành 2 đội chơi; phát cho mỗi bạn
mỗi đội chơi 1 tấm thẻ có ghi tên 1 loài cây
+ Y/C 2 đội chơi lần lượt lên gắn thẻ ghi tên
các loài cây vào bảng 2 nhóm: thân gỗ thân
thảo
Đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc
- GV khuyến khích cả lớp
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe luật chơi.
- Lớp chia thành 2 đội nhận
thẻ
- Lần lượt từng HS của mỗi đội
chạy lên gắn thẻ vào bảng
- Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 13: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và kể được tên các bộ phận của lá cây
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của lá cây
- Phân biệt được các loại lá cây
2. Năng lực chung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực tự chủ, tự học: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý thiên nhiên; chăm sóc các loài cây
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số lá cây thật; phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Lý cây xanh” để khởi động bài
học.
+ GV nêu câu hỏi: trong bài hát nhắc đến bộ phận
gì của cây?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe bài hát.
+ Trả lời: Bài hát nhắc đến lá
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nêu được các bộ phận của lá cây.
+ So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của lá cây
+ Phân loại được các loại lá cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về các bộ phận của
cây (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS làm việc theo nhiệm vụ: - Học sinh làm việc theo y/c:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 15
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 13: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và nói (hoặc viết) được các loại rễ cây và đặc điểm của từng loại .
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các thực vật khác nhau.
- Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên; yêu động vật, thực vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: một số cây thật; thẻ tên cây; bảng HĐ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động - HS lắng nghe bài hát. bài học.


+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
+ Trả lời: Bài hát muốn nói
trồng cây xanh sẽ mang lại cho
con người nhiều lợi ích: có bóng
mát, hoa thơm, trái ngọt,...
+ Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài cây khác + HS dựa trên kinh nghiệm của
nhau. Em thích cây nào? Vì sao? bản thân để TLCH
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu:
+ Nêu được tên một số bộ phận của thực vật.
+ So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các thực vật khác nhau.
+ Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây - Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự đa dạng của thực vật (làm việc nhóm 2) - GV cho HS đọc yc HĐ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát H1 và vận dụng vốn - HS quan sát H1, trao đổi theo
hiểu biết của mình để trao đổi theo yc HĐ
yc: Các bạn rong hình đang QS
những cây nào? Nêu đặc điểm
của một số cây trong hình.
- GV mời các nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
- Đại diện một số em trình bày
H: Ngoài các cây trong hình, em còn biết những - Một số HS trình bày
cây nào? Nêu dặc điểm của một số cây em biết
- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Thực vật rất đa dạng, các loại cây khác nhau có
những đặc điểm khác nhau
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm (làm việc nhóm 4)
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại rễ cây. Y/C các - Học sinh làm việc nhóm 4,
nhóm quan sát, nêu đặc điểm của từng loại rễ cây. quan sát và thảo luận.
Kết hợp quan sát H2 để nêu tên từng loại rễ.
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm; gọi đại diện các - Đại diện các nhóm trình bày: nhóm trình bày.
H: Vậy rễ cây có mấy loại chính?
+ Rễ cây có 2 loại chính: rễ cọc


- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Rễ cây có và rễ chùm
2 loại chính đó là rễ cọc và rễ chùm
- Cho HS nêu tên một số loài cây có rễ cọc và rễ - HS kể tên các loài cây chùm
- Cho HS quan sát thêm rễ cây trầu không, nhận - HS quan sát và nêu: rễ cây trầu
xét về cách mọc của rễ không mộc từ thân cây
=> GV giới thiệu: rễ cây trầu không gọi là rễ phụ
- Hs kể tên thêm một số cây có rễ phụ: cây đa, cây si
- Cho HS quan sát củ cà rốt và nhận xét
- HS quan sát và nhận xét: cà rốt
=> GV giới thiệu: có một số cây rễ phình to thành có rễ phình to thành củ củ
- HS kể tên các cây rẽ phình to - GV tổng hợp ND
thành củ:củ cải, củ đậu,...
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mọc và các đặc điểm của thân cây
- GV yêu cầu các nhóm QS H3 – H10: Kể tên các - HS làm việc theo nhóm: quan
loài cây, nêu cách mọc và đặc điểm về màu sắc, sát, thảo luận và trình bày:
hình dạng, kích thước của cây (dùng phiếu)
+ Cây thân mọc đứng: cây mít,
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm QS, thảo luận cây lúa và hoàn thành phiếu + Cây thân leo: dưa chuột Tên cây Thân Thân Thân Thân Thân + Cây thân bò: dưa hấu đứng leo bò cứng mềm + Cây thân cứng: cây mít
+ Cây thân mềm: dưa chuột,
- Đại diện các nhóm trình bày dưa hấu, cây lúa - GV nhận xét, chốt ND:
+ Các loài cây có độ lớn, màu
+ Cây có 3 cách mọc: mọc đứng, mọc leo, mọc bò sắc khác nhau
+ Có 2 loại thân cây: Thân cứng (thân gỗ), thân - HS nhắc lại mềm (thân thảo)
- Kể tên thêm một số loài cây có
+ Các loài cây có độ lớn, màu sắc khác nhau
thân cứng, thân mềm, mọc đứng, mọc bò, mọc leo 3. Luyện tập: - Mục tiêu:
+ Phân biệt được các loại rễ cây, thân cây - Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Thực hành phân biệt các loại rễ cây (nhóm 4)
- GV y/c HS đưa các cây đã sưu tầm được, xếp - Học sinh đưa các cây sưu tầm
các cây theo 4 nhóm: cây có rễ cọc, cây có rễ được đặt lên bàn và xếp các cây


chùm, cây có rễ phụ, cây có rễ phình to thành củ. theo 4 nhóm - GV theo dõi các nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Tia chớp” - HS lắng nghe luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội chơi; phát cho mỗi bạn ở - Lớp chia thành 2 đội và nhận
mỗi đội chơi 1 tấm thẻ có ghi tên 1 loài cây thẻ
+ Y/C 2 đội chơi lần lượt lên gắn thẻ có ghi tên - Lần lượt từng HS của mỗi đội
các loài cây vào bảng có 2 nhóm: thân gỗ và thân chạy lên gắn thẻ vào bảng thảo
Đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc
- Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá
- GV khuyến khích cả lớp
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 13: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và kể được tên các bộ phận của lá cây
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của lá cây
- Phân biệt được các loại lá cây 2. Năng lực chung.


zalo Nhắn tin Zalo