Giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức Bài 28: Bề mặt trái đất (Tiết 3)

1.1 K 571 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1142 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 32
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Xác định được nơi HS đang sống thuộc dạng địa hình nào.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếphợp tác:biểu hiện tích cực, sôi nổinhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất nước.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi để khởi động bài học.
+ Kể tên các dạng địa hình mà em biết?
+ So sánh dạng địa hình Núi và đồi?
- HS lắng nghe, xung phong trả
lời.
+ Trả lời: Các dạng địa hình
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao
nguyên, đồng bằng.
+ Trả lời: Giống nhau: đều nhô
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
cao. Khác nhau: Núi cao trên
500 m, đỉnh nhọn, dốc còn đồi
thì độ cao từ 200-500m, đỉnh
đồi tròn, dốc thoải.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
2. Luyện tập
- Mục tiêu: Xác định được đúng dạng địa hình trong từng hình giải thích được
một cách sơ lược dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Xác định được đúng dạng địa
hình trong từng hình giải thích. (Làm việc
nhóm 4)
- GV chiếu các Hình 5 – 11.
- GV yêu cầu HS quan sát từng hình đối chiếu
với Hình 3 để trả lời các câu hỏi theo nhóm 4
“Từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Vì sao?”
- Cả lớp quan sát từng hình.
- HS chia nhóm 4, tiến hành
quan sát, đối chiếu từng hình
với Hình 3 thảo luận theo
yêu cầu.
+ Hình 5: Thuộc dạng địa hình
hồ đây 1 vùng trũng tụ
nước, bao quanh là đất cao.
+ Hình 6: Thuộc dạng địa hình
sông đây dòng ớc lớn
chảy trên cao xuống thấp.
+ Hình 7: Thuộc dạng địa hình
núi nhô cao, đỉnh nhọn
dốc.
+ Hình 8: Thuộc dạng địa hình
Cao nguyên nằm sát chân
núi, cao nhưng bằng phẳng.
+ Hình 9: Thuộc dạng địa hình
đồi đây vùng đất nhô cao
nhưng đỉnh tròn, dốc thoải.
+ Hình 10: Thuộc dạng địa hình
đồng bằng vùng đất này bằng
phẳng, không nằm sát chân núi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Hình 11: Thuộc dạng địa hình
biển đây vùng nước rộng
lớn, không nhìn thấy hết được
các vùng xung quanh.
- Đại diện một số nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Viết cách xưng hô hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi
ý.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Kể tên một số núi, đồi, cao
nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển em biết
(Làm việc nhóm 4)
- GV t chức cho HS thi kể tên một số núi, đồi,
cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển em
biết.
- GV ớng dẫn HS tham gia: Các em giơ tay
xung phong kể, sau đó thực hiện giới thiệu về
dạng địa hình đó.
- GV mời một số HS tham gia kể tên.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Dạng địa hình nơi em sinh sống
(Làm việc cá nhân)
- GV nêu câu hỏi: Nơi em đang sống những
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách
tham gia.
- Một số HS xung phong tham
gia.
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Cả lớp lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dạng địa hình nào? Hãy mô tả về các dạng địa
hình đó.
- GV mời HS nhắc lại câu hỏi.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV mở rộng câu hỏi: Em đã được đi đến những
nơi dạng địa hình như thế nào? Hãy tả về
các dạng địa hình đó.
- Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm nội dung
chốt của ông Mặt trời.
- GV nhắc HS ghi nhớ nội dung chốt của ông Mặt
trời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chốt và hỏi:
+ Tranh vẽ ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Các em có thể làm được giống Minh không?
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời. (HS trả
lời theo suy nghĩ của mình).
- Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe, nhớ lại trả
lời theo suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm.
- HS ghi nhớ.
- HS quan sát tranh trả lời
câu hỏi:
+ Trả lời: Tranh vẽ Minh và bố
+ Trả lời: Minh đang vẽ cảnh
địa hình quê hương và khoe bố.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của
mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV khuyến khích HS về nhà vẽ tranh về cảnh
địa hình quê hương mình giống bạn Minh, sau đó
chia sẻ cùng người thân và cả lớp.
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
và ghi nhớ thực hiện.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 29: MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT, MẶT TRĂNG(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
+ Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh.
+ Trình bày chỉ được chiều chuyển động của Trái đất quanh mình
quanh Mặt Trời trên sơ đồ hoặc mô hình.
+ Giải thích đượcmức đơn giản hiện tượng ngàyđêm qua sử dụnghình
hoặc video clip.
+ Chỉ được chiều chuyển độngcủa Mặt Trăng quanh Trái Đất trên sơ đồ hoặc mô
hình.
+ Nêu được Trái Đất hành tinh của Mặt Trời, Mặt Trăng là vệ tinh của Trái
Đất.
2. Năng lực chung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 32
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Xác định được nơi HS đang sống thuộc dạng địa hình nào. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để
hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong
các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất nước.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có
trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi để khởi động bài học.
- HS lắng nghe, xung phong trả lời.
+ Kể tên các dạng địa hình mà em biết?
+ Trả lời: Các dạng địa hình là
hồ, sông, biển, núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
+ So sánh dạng địa hình Núi và đồi?
+ Trả lời: Giống nhau: đều nhô


cao. Khác nhau: Núi cao trên
500 m, đỉnh nhọn, dốc còn đồi
thì có độ cao từ 200-500m, đỉnh đồi tròn, dốc thoải.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập
- Mục tiêu: Xác định được đúng dạng địa hình trong từng hình và giải thích được
một cách sơ lược dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Xác định được đúng dạng địa
hình trong từng hình và giải thích. (Làm việc nhóm 4)
- GV chiếu các Hình 5 – 11.
- Cả lớp quan sát từng hình.
- GV yêu cầu HS quan sát từng hình và đối chiếu - HS chia nhóm 4, tiến hành
với Hình 3 để trả lời các câu hỏi theo nhóm 4 quan sát, đối chiếu từng hình
“Từng hình thể hiện dạng địa hình nào ? Vì sao?” với Hình 3 và thảo luận theo yêu cầu.
+ Hình 5: Thuộc dạng địa hình
hồ vì đây là 1 vùng trũng tụ
nước, bao quanh là đất cao.
+ Hình 6: Thuộc dạng địa hình
sông vì đây là dòng nước lớn
chảy trên cao xuống thấp.
+ Hình 7: Thuộc dạng địa hình
núi vì nhô cao, đỉnh nhọn và dốc.
+ Hình 8: Thuộc dạng địa hình
Cao nguyên vì nằm ở sát chân
núi, cao nhưng bằng phẳng.
+ Hình 9: Thuộc dạng địa hình
đồi vì đây là vùng đất nhô cao
nhưng đỉnh tròn, dốc thoải.
+ Hình 10: Thuộc dạng địa hình
đồng bằng vì vùng đất này bằng
phẳng, không nằm sát chân núi.


+ Hình 11: Thuộc dạng địa hình
biển vì đây là vùng nước rộng
lớn, không nhìn thấy hết được các vùng xung quanh.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng: - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Viết cách xưng hô hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi ý. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Kể tên một số núi, đồi, cao
nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em biết (Làm việc nhóm 4)
- GV tổ chức cho HS thi kể tên một số núi, đồi, - HS lắng nghe, ghi nhớ cách
cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà em tham gia. biết.
-
GV hướng dẫn HS tham gia: Các em giơ tay
xung phong kể, sau đó thực hiện giới thiệu về dạng địa hình đó.
- GV mời một số HS tham gia kể tên.
- Một số HS xung phong tham gia.
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Dạng địa hình nơi em sinh sống (Làm việc cá nhân)
-
GV nêu câu hỏi: Nơi em đang sống có những - Cả lớp lắng nghe.


dạng địa hình nào? Hãy mô tả về các dạng địa hình đó.
- GV mời HS nhắc lại câu hỏi. - 1 HS nhắc lại.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời. (HS trả
- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
lời theo suy nghĩ của mình). - GV nhận xét, đánh giá.
- Các HS khác nhận xét, bổ
- GV mở rộng câu hỏi: Em đã được đi đến những sung.
nơi có dạng địa hình như thế nào? Hãy mô tả về - HS lắng nghe, nhớ lại và trả các dạng địa hình đó.
lời theo suy nghĩ của mình.
- Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV cho 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm nội dung - 1 HS đọc to, còn lại đọc thầm.
chốt của ông Mặt trời.
- GV nhắc HS ghi nhớ nội dung chốt của ông Mặt trời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chốt và hỏi: - HS ghi nhớ.
- HS quan sát tranh và trả lời + Tranh vẽ ai? câu hỏi: + Họ đang làm gì?
+ Trả lời: Tranh vẽ Minh và bố
+ Trả lời: Minh đang vẽ cảnh
+ Các em có thể làm được giống Minh không?
địa hình quê hương và khoe bố.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.


zalo Nhắn tin Zalo