Giáo án Tuần 22 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức

584 292 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(584 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 22:
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được tình huống có nguy cơ xâm hại thân thể.
- Lựa chọn được cách phòng tránh phù hợp trong từng tình huống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Tìm hiểu, nhận diện về hành vi xâm
hại tình dục ở trẻ em.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy, bút màu, tranh, ảnh.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Sống an toàn, lành mạnh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của
nhà trường.
b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng
chỗ của lớp mình.
- GV Tổng phụ trách giới thiệu buổi giao lưu với khách
mời về những việc cần làm để rèn luyện sức khỏe thể
chất và tinh thần.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia buổi giao
lưu.
- HS tham gia với sự phân công
của GV.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS lắng nghe về những câu chuyện
cảnh báo xâm hại trẻ em.
- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi giao lưu với khách
mời.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ những kiến thức em tiếp thu
sau buổi giao lưu.
- HS lắng nghe.
- HS đặt câu hỏi giao lưu.
- HS chia sẻ.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại thân thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS bớt căng thẳng khi tham gia các hoạt
động trải nghiệm với chủ đề Phòng tránh xâm hại vốn
có thể gây ra áp lực cho các em.
b. Cách tiến hành
- GV giới thiệu trò chơi Tôi lên tiếng.
- GV mời HS cùng chơi theo nhóm theo nội dung sau:
+ Thực hiện gọi điện tìm kiếm cứu trợ: nói sao để mọi
người hiểu và quan tâm:
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Xác định được số điện thoại những người thể hỗ
trợ mình; số điện thoại của các tổ chức xã hội có nhiệm
vụ hỗ trợ bảo vệ trẻ em như số 111 Tổng đài bảo
vệ trẻ em, 18001567 – Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em,...
- GV mời 1 – 2 nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV mời Các nhóm đánh giá xem kịch bản gọi điện
thoại của nhóm nào ràng, dễ hiểu, bình tỉnh, thuyết
phục nhất.
- GV tổ chức thực hành kêu cứu: “Cứu tôi với!” xem ai
kêu to, rõ ràng nhất.
- GV nhận xét, kết luận dẫn vào bài mới: Hành vi
xâm hại trẻ em hành vi cùng nguy hiểm đáng
bị lên án. Với HS lớp 4, các em cần lên tiếng ngay khi
hiện tượng bị xâm hại, không được im lặng che
giấu hành vi đó. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay Tuần 22 Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề: Hành vi xâm hại thân thể.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chia sẻ trải nghiệm của bản thân về
nguy cơ bị xâm hại thân thể và cách phòng tránh
a. Mục tiêu: HS nhận diện được các tình huống
nguy xâm hại thân thể, đánh giá mức độ nguy hiểm
và lựa chọn được hành vi phòng tránh phù hợp.
b. Cách tiến hành:
- GV mời HS chia sẻ những tình huống nguy
xâm hại thân thể đã trải qua hoặc đã biết, đã nghe kể.
- HS trả lời:
+ tổn thương, xâm hại, ngược đãi,
đánh đập, bắt cóc, mắng mỏ,...)
- HS lắng nghe, tiếp thu vào bài
mới.
- HS chia sẻ những tình huống
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Thảo luận:
+ Bối cảnh của các tình huống (khi nhà một mình,
khi đi chơi nơi công cộng, khi tan học, người thân chưa
kịp đón,...).
+ Những hành vi xâm hại thân thể cụ thể (đánh đập, bắt
ép lao động,...).
+ Những người thể thực hiện hành vi xâm hại thân
thể.
+ Địa điểm, thời gian có nguy cơ xâm hại thân thể.
+ Hậu quả khi bị xâm hại thân thể.
+ Cách phòng tránh nguy bị xâm hại thân thể theo
mức độ nguy hiểm.
- GV đề nghị các nhóm biên soạn các bản kíp nhận
diện ứng phó với các tình huống nguy bị xâm
hại thân thể.
- GV mời 1 2 nhóm lên trình bày. Các nhóm chuyển
các bản bí kíp để nhận góp ý và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: GV tổng kết lại các nguy bị xâm hại
thân thể cách ứng phó khi nguy bị xâm hại
thân thể.
Hoạt động 2: Sắm vai ứng xử trong tình huống
nguy cơ bị xâm hại thân thể
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng
những kíp đã rút ra cùng các bạn trong một vài tình
huống cụ thể.
b. Cách tiến hành:
- GV chia HS theo nhóm phát phiếu tả tình
huống nguy xâm hại thân thể trẻ em cho các
nguy xâm hại thân thể đã trải
qua hoặc đã biết, đã nghe kể.
- HS biên soạn các bản bí kíp.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trở về nhóm, nhận phiếu từ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 22: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được tình huống có nguy cơ xâm hại thân thể.
- Lựa chọn được cách phòng tránh phù hợp trong từng tình huống. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu, nhận diện về hành vi xâm
hại tình dục ở trẻ em. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy, bút màu, tranh, ảnh.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Sống an toàn, lành mạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách giới thiệu buổi giao lưu với khách - HS lắng nghe.
mời về những việc cần làm để rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia buổi giao lưu.

- HS lắng nghe.
- HS đặt câu hỏi giao lưu. - HS chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS lắng nghe về những câu chuyện
cảnh báo xâm hại trẻ em.
- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi giao lưu với khách mời.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ những kiến thức em tiếp thu sau buổi giao lưu.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại thân thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS bớt căng thẳng khi tham gia các hoạt
động trải nghiệm với chủ đề Phòng tránh xâm hại vốn
có thể gây ra áp lực cho các em. b. Cách tiến hành
- GV giới thiệu trò chơi Tôi lên tiếng. - HS lắng nghe.
- GV mời HS cùng chơi theo nhóm theo nội dung sau: - HS lắng nghe.
+ Thực hiện gọi điện tìm kiếm cứu trợ: nói sao để mọi
người hiểu và quan tâm:


+ Xác định được số điện thoại những người có thể hỗ
trợ mình; số điện thoại của các tổ chức xã hội có nhiệm
vụ hỗ trợ và bảo vệ trẻ em như số 111 – Tổng đài bảo
vệ trẻ em, 18001567 – Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em,...
- GV mời 1 – 2 nhóm lên trình bày trước lớp. - HS trả lời:
+ tổn thương, xâm hại, ngược đãi,
- GV mời Các nhóm đánh giá xem kịch bản gọi điện đánh đập, bắt cóc, mắng mỏ,...)
thoại của nhóm nào rõ ràng, dễ hiểu, bình tỉnh, thuyết phục nhất.
- GV tổ chức thực hành kêu cứu: “Cứu tôi với!” xem ai kêu to, rõ ràng nhất.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Hành vi
xâm hại trẻ em là hành vi vô cùng nguy hiểm và đáng - HS lắng nghe, tiếp thu vào bài
bị lên án. Với HS lớp 4, các em cần lên tiếng ngay khi mới.
có hiện tượng bị xâm hại, không được im lặng và che
giấu hành vi đó. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay – Tuần 22 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề: Hành vi xâm hại thân thể.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chia sẻ trải nghiệm của bản thân về
nguy cơ bị xâm hại thân thể và cách phòng tránh
a. Mục tiêu: HS nhận diện được các tình huống có
nguy cơ xâm hại thân thể, đánh giá mức độ nguy hiểm
và lựa chọn được hành vi phòng tránh phù hợp. b. Cách tiến hành:
- GV mời HS chia sẻ những tình huống có nguy cơ
xâm hại thân thể đã trải qua hoặc đã biết, đã nghe kể. - HS chia sẻ những tình huống có


zalo Nhắn tin Zalo