Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 23: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tinh thần.
- Lựa chọn được cách ứng phó trong các tình huống bị xâm hại tinh thần. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu, nhận diện về hành vi xâm
hại tình dục ở trẻ em. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Tranh, ảnh, video,...về những trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần trong thực tế.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách giới thiệu buổi biểu diễn văn - HS lắng nghe.
nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia biểu diễn.
- HS lắng nghe. - HS chia sẻ.
- GV lưu ý HS giữ trật tự, lắng nghe những tiết mục văn nghệ của các bạn.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ cảm xúc khi xem diễn văn nghệ.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại tinh thần HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS nhắc lại những từ khoá miêu tả trạng
thái tinh thần của con người. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS tham gia Nêu những từ khoá nói - HS lắng nghe.
lên trạng thái tinh thần của em
- GV chia lớp thành hai nhóm: nhóm ngồi bên phải nêu - HS chia làm 2 nhóm.
những trạng thái tích cực, nhóm ngồi bên trái nêu
những trạng thái tiêu cực.
- GV chia bảng làm hai phần. Các nhóm lần lượt cử - HS tham gia trò chơi.
người chạy lên bảng viết tiếp sức các từ khoá mô tả
trạng thái tích cực – tiêu cực của con người vào phần bảng tương ứng.
- Sau 3 phút, GV cùng HS đánh giá xem nhóm bên nào - HS lắng nghe, tiếp thu.
viết ra được nhiều trạng thái tinh thần của con người
hơn thì nhóm đó chiến thắng.
Trạng thái tích cực
Trạng thái tiêu cực Bình tinh Hoảng hốt Vui vẻ Buồn rầu Phấn khởi Bất an ... ...
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Khi chúng - HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị
ta rơi vào trạng thái tinh thần bất an, hoảng sợ, lo âu, vào bài học.
căng thẳng, hay giật mình, thường xuyên mơ thấy ác
mộng, mà nguyên nhân là do hành vi ngược đãi của
người khác (đe doạ, mắng chửi, lăng mạ, gây sức ép,
nói tục tĩu, trêu ghẹo, chế nhạo quá mức, xâm phạm sự
riêng tư, lừa bịp, kì thị, coi khinh, coi thường, phân
biệt đối xử, hắt hủi, bỏ rơi, bỏ quên,...) – chúng ta
đang bị xâm hại về tinh thần. Ta cần học cách mô tả
trạng thái cảm xúc của mình để có thể tìm kiếm sự hỗ
trợ từ bên ngoài. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay – Tuần 23 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề: Hành vi xâm hại tinh thần.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp trẻ em bị
xâm hại tinh thần trong thực tế
a. Mục tiêu: HS nhận biết được những tình huống có - HS quan sát hình ảnh và mô tả sự
Giáo án Tuần 23 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức
0.9 K
460 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(919 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 23:
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tinh thần.
- Lựa chọn được cách ứng phó trong các tình huống bị xâm hại tinh thần.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tìm hiểu, nhận diện về hành vi xâm
hại tình dục ở trẻ em.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Tranh, ảnh, video,...về những trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần trong thực
tế.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của
nhà trường.
b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng
chỗ của lớp mình.
- GV Tổng phụ trách giới thiệu buổi biểu diễn văn
nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia biểu diễn.
- HS tham gia với sự phân công
của GV.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV lưu ý HS giữ trật tự, lắng nghe những tiết mục
văn nghệ của các bạn.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ cảm xúc khi xem diễn văn
nghệ.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hành vi xâm hại tinh thần
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS nhắc lại những từ khoá miêu tả trạng
thái tinh thần của con người.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS tham gia Nêu những từ khoá nói
lên trạng thái tinh thần của em
- GV chia lớp thành hai nhóm: nhóm ngồi bên phải nêu
những trạng thái tích cực, nhóm ngồi bên trái nêu
những trạng thái tiêu cực.
- GV chia bảng làm hai phần. Các nhóm lần lượt cử
- HS lắng nghe.
- HS chia làm 2 nhóm.
- HS tham gia trò chơi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
người chạy lên bảng viết tiếp sức các từ khoá mô tả
trạng thái tích cực – tiêu cực của con người vào phần
bảng tương ứng.
- Sau 3 phút, GV cùng HS đánh giá xem nhóm bên nào
viết ra được nhiều trạng thái tinh thần của con người
hơn thì nhóm đó chiến thắng.
Trạng thái tích cực Trạng thái tiêu cực
Bình tinh
Vui vẻ
Phấn khởi
...
Hoảng hốt
Buồn rầu
Bất an
...
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Khi chúng
ta rơi vào trạng thái tinh thần bất an, hoảng sợ, lo âu,
căng thẳng, hay giật mình, thường xuyên mơ thấy ác
mộng, mà nguyên nhân là do hành vi ngược đãi của
người khác (đe doạ, mắng chửi, lăng mạ, gây sức ép,
nói tục tĩu, trêu ghẹo, chế nhạo quá mức, xâm phạm sự
riêng tư, lừa bịp, kì thị, coi khinh, coi thường, phân
biệt đối xử, hắt hủi, bỏ rơi, bỏ quên,...) – chúng ta
đang bị xâm hại về tinh thần. Ta cần học cách mô tả
trạng thái cảm xúc của mình để có thể tìm kiếm sự hỗ
trợ từ bên ngoài. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm
nay – Tuần 23 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ
đề: Hành vi xâm hại tinh thần.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp trẻ em bị
xâm hại tinh thần trong thực tế
a. Mục tiêu: HS nhận biết được những tình huống có
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị
vào bài học.
- HS quan sát hình ảnh và mô tả sự
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
nguy cơ xâm hại tinh thần trẻ em trong thực tế.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS xem các bài báo, tranh ảnh, video,... về
những trường hợp thực tế mà trẻ em bị xâm hại tinh
thần. (1:02 đến 2:59) (3:15 đến 4:27) (6:40 đến 7:54)
https://www.youtube.com/watch?v=DzAz1YlMCqU
Mời HS thảo luận theo những gợi ý sau đây:
+ Hành vi nào là hành vi xâm hại tinh thần?
+ Những địa điểm nào thường dễ xảy ra tình huống bị
xâm hại tinh thần?
+ Thời gian nào trong ngày thường dễ xảy ra các tình
huống bị xâm hại tinh thần?
+ Những ai có thể thực hiện hành vi xâm hại tinh thần?
Làm thế nào để nhận diện họ?
+ Hành vi xâm hại tinh thần để lại hậu quả cho người
bị xâm hại như thế nào? Nêu cảm xúc của trẻ em khi bị
tổn thương tinh thần.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm và chia sẻ kết quả
thảo luận.
- GV mời 1 – 2 nhóm lên trình bày. Các nhóm góp ý và
bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Những điều chúng ta cần nhận biết được
để có thể phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tinh thần:
+ Những hành vi xâm hại tinh thần.
+ Những địa điểm có nguy cơ xâm hại tinh thần: mọi
nơi, mọi chỗ.
+ Những người có thể thực hiện hành vi xâm hại tinh
thần: người lạ, người quen, người thần, người hơn
việc được thể hiện qua những bức
tranh.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85