Giáo án Tuần 25 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức

745 373 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(745 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ: KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
- Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống xung quanh.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa giáo dục truyền
thống ở địa phương.
- Thực hiện được hành vi có văn hoá nơi công cộng.
TUẦN 25:
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số hoạt động kết nối cộng đồng được tổ chức tại địa phương và ý
nghĩa của những hoạt động đó.
- Đề xuất được ý tưởng tổ chức hoạt động cộng đồng của mình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Thực hiện các hoạt động, đề xuất hoạt
động kết nối cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy A3, bút màu.
- Tranh hoặc video hình ảnh về một số hoạt động cộng đồng diễn ra tại địa
phương: Lễ hội truyền thống tại địa phương vào các dịp Lễ Tết, hoạt động
tổng vệ sinh hoặc trong cây xanh làm đẹp khu phố - làng xóm hoặc nơi sinh
hoạt chung của cộng đồng, hoạt động dâng hương tưởng niệm tại đài liệt
địa phương....
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội truyền thống quê em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của
nhà trường.
b. Cách tiến hành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng
chỗ của lớp mình.
- GV Tổng phụ trách yêu cầu các lớp tham gia Ngày
hội Quê em ngày hội giới thiệu về nét đẹp truyền
thống của địa phương.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia Ngày hội
Quê em.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia
ngày hội.
- HS tham gia với sự phân công
của GV.
- HS lắng nghe, tham gia.
- HS xem các bạn đồng diễn.
- HS chia sẻ cảm xúc
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối những người sống quanh em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt
động khám phá chủ đề, nói đến niềm tự hào sẵn
sàng chia sẻ với cộng đồng trong các hoạt động chung.
b. Cách tiến hành
- GV mời HS nghe bài hát cùng làm các động tác - HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
theo lời bài hát Việt Nam ơi.
https://www.youtube.com/watch?v=4y-gaQFv6ro
- GV nói về hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp từ
vùng đồng bằng tới miền núi hay nơi hải đảo xa xôi
được khắc hoạ không chỉ từ vẻ đẹp của thiên nhiên
còn sự gắn kết, đồng lòng, chung tay của mỗi người
dân Việt Nam.
- GV nhận xét, kết luận dẫn vào bài mới:. Bác Hồ
đã từng nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành
công, thành công, đại thành công”. Nếu mỗi người đều
ý thức chung tay cùng cộng đồng thì đất nước sẽ
ngày càng phát triển lớn mạnh. Chúng ta cùng đi vào
bài học hôm nay Tuần 25 Tiết 2: Hoạt động giáo
dục theo chủ đề: Kết nối những người sống quanh
em
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận diện hoạt động kết nối cộng
đồng
a. Mục tiêu: HS nhận ra được ý nghĩa của các hoạt
động kết nối cộng đồng.
b. Cách tiến hành:
- GV mời HS quan sát tranh ảnh hoặc một đoạn phim
ngắn giới thiệu về một số hoạt động kết nối cộng đồng
như lễ hội chung; hoạt động lao động xây dựng trường
lớp; địa phương;...
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị vào bài học.
- HS quan sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
https://www.youtube.com/watch?v=_4kLaS10gbA
- GV mời HS ngồi theo nhóm. Các thành viên trong
nhóm lần lượt nhớ lại kể về những hoạt động cộng
đồng mình biết hoặc từng tham gia.
- GV đề nghị HS chia sẻ với các bạn về ý nghĩa của
những hoạt động đó:
+ Hoạt động ấy được tổ chức vào thời điểm nào trong
năm?
+ Những ai tham gia vào hoạt động này?
+ Hoạt động này tổ chức nhằm mục đích giữ?
+ Mọi người thường làm gì trong hoạt động này?
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận: Mỗi địa phương đều những hoạt
động cộng đồng đặc trưng. Những hoạt động này giúp
mọi người gắn kết với nhau hơn và tạo ra cơ hội để thể
hiện tinh thần trách nhiệm với xã hội, cộng đồng.
Hoạt động 2: Đề xuất các hoạt động kết nối cộng
đồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS suy nghĩ và đưa
ra những sáng kiến về hoạt động thể kết nối cộng
- HS chia sẻ theo nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ: KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
- Đề xuất được một số hoạt động kết nối những người sống xung quanh.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống ở địa phương.
- Thực hiện được hành vi có văn hoá nơi công cộng. TUẦN 25: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số hoạt động kết nối cộng đồng được tổ chức tại địa phương và ý
nghĩa của những hoạt động đó.
- Đề xuất được ý tưởng tổ chức hoạt động cộng đồng của mình. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:


- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Thực hiện các hoạt động, đề xuất hoạt
động kết nối cộng đồng. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. - Giấy A3, bút màu.
- Tranh hoặc video hình ảnh về một số hoạt động cộng đồng diễn ra tại địa
phương: Lễ hội truyền thống tại địa phương vào các dịp Lễ – Tết, hoạt động
tổng vệ sinh hoặc trong cây xanh làm đẹp khu phố - làng xóm hoặc nơi sinh
hoạt chung của cộng đồng, hoạt động dâng hương tưởng niệm tại đài liệt sĩ ở địa phương....
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội truyền thống quê em HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành


- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách yêu cầu các lớp tham gia Ngày - HS lắng nghe, tham gia.
hội Quê em – ngày hội giới thiệu về nét đẹp truyền
thống của địa phương.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong - HS xem các bạn đồng diễn.
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia Ngày hội Quê em.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia - HS chia sẻ cảm xúc ngày hội.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Kết nối những người sống quanh em HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt
động khám phá chủ đề, nói đến niềm tự hào và sẵn
sàng chia sẻ với cộng đồng trong các hoạt động chung. b. Cách tiến hành
- GV mời HS nghe bài hát và cùng làm các động tác - HS lắng nghe.


theo lời bài hát Việt Nam ơi.
https://www.youtube.com/watch?v=4y-gaQFv6ro
- GV nói về hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp từ - HS lắng nghe.
vùng đồng bằng tới miền núi hay nơi hải đảo xa xôi
được khắc hoạ không chỉ từ vẻ đẹp của thiên nhiên mà
còn là sự gắn kết, đồng lòng, chung tay của mỗi người dân Việt Nam.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới:. Bác Hồ - HS chuẩn bị vào bài học.
đã từng nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành
công, thành công, đại thành công”. Nếu mỗi người đều
có ý thức và chung tay cùng cộng đồng thì đất nước sẽ
ngày càng phát triển lớn mạnh. Chúng ta cùng đi vào
bài học hôm nay – Tuần 25 – Tiết 2: Hoạt động giáo
dục theo chủ đề: Kết nối những người sống quanh em
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận diện hoạt động kết nối cộng đồng
a. Mục tiêu: HS nhận ra được ý nghĩa của các hoạt
động kết nối cộng đồng. b. Cách tiến hành:
- GV mời HS quan sát tranh ảnh hoặc một đoạn phim - HS quan sát.
ngắn giới thiệu về một số hoạt động kết nối cộng đồng
như lễ hội chung; hoạt động lao động xây dựng trường lớp; địa phương;...


zalo Nhắn tin Zalo