Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 27: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận ra những hành động ứng xử có văn hoá và chưa có văn hoá ở nơi công cộng. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Thực hiện các hoạt động, đề xuất
hoạt động kết nối cộng đồng. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc
thực hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên 1
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. - Giấy A4, bút màu.
- Hình ảnh hoặc đoạn video về các hành vi ứng xử nơi công cộng.
- Mặt mẫu và mặt cười trên bìa hoặc HS tự vẽ trên giấy.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Lòng nhân ái kết nối cộng đồng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách yêu cầu các lớp tham gia diễn - HS lắng nghe, tham gia.
kịch tương tác về chủ đề “Ứng xử có văn hóa nơi công cộng”
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong - HS tham gia buổi diễn kịch.
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia buổi diễn kịch.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia - HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ. 2
buổi kịch.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đền ơn đáp nghĩa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, đồng thời dẫn dắt
tự nhiên vào chủ đề; HS cũng bắt đầu tiếp cận với
những quy tắc ứng xử xã hội, đặc biệt là với việc
thưởng thức một loại hình nghệ thuật “nghe hoà nhạc” trong nhà hát. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nghe hòa nhạc. - HS tham gia.
- GV giới thiệu về các khái niệm “hoà nhạc” và “nghe - HS lắng nghe.
hoà nhạc trong nhà hát”.
+ Hòa nhạc là một sự kiện nghệ thuật mà các nhạc
công thể hiện tài năng và sáng tạo của mình bằng cách
biểu diễn các tác phẩm âm nhạc trực tiếp trước khán
giả, bao gồm sự tham gia của một dàn nhạc hoặc một
nhóm ca sĩ, nhạc công chơi các nhạc cụ khác nhau.
+ Một buổi hòa nhạc hay còn gọi là hòa tấu là một
buổi trình diễn trực tiếp (thường là trình diễn âm
nhạc) trước một đám đông khán giả. Buổi trình diễn có
thể được thực hiện bởi một nhạc sĩ duy nhất, gọi là độc
tấu, hoặc bởi một đoàn ca múa nhạc đồng diễn, như
một dàn nhạc, đội hợp xướng hay một ban nhạc.
- GV giới thiệu quy tắc ứng xử: Mỗi khi một đoạn của - HS lắng nghe.
bản nhạc vang lên, tất cả lắng nghe. Khi nhạc dừng lại,
người nghe được quyền làm ổn một chút: họ, hắt hơi,
trò chuyện nhỏ. Khi nhạc tiếp tục vang lên, tất cả lại 3
giữ im lặng.
- GV bật nhạc trong 1 phút (lựa chọn các bản hoà nhạc - HS lắng nghe làm theo hướng
được đăng tải trên mạng Internet): (5:35 đến 6:35). dẫn.
https://www.youtube.com/watch?v=0LvDtRh4-Bk
+ Khi dừng lại, ra hiệu: HS được quyền làm ổn.
+ Tiếp tục bật nhạc: HS hoàn toàn im lặng.
- GV thực hiện như vậy 3 lần và kết luận về khả năng - HS lắng nghe, tiếp thu.
đảm bảo quy tắc ứng xử trong nhà hát của HS.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Ở mỗi địa - HS chuẩn bị vào bài học.
điểm đều có những quy tắc ứng xử ta cần tuân theo. Ai
cũng có khả năng thực hiện các quy tắc đó. Điều này
giúp cho cuộc sống trật tự và dễ dàng hơn. Chúng ta
cùng đi vào bài học hôm nay – Tuần 27 – Tiết 2: Hoạt
động giáo dục theo chủ đề: Ứng xử có văn hóa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những hành vi ứng xử nơi công cộng
a. Mục tiêu: HS nhận ra và kể lại được những hành
động ứng xử có văn hoá và những hành động ứng xử
chưa phù hợp ở nơi công cộng mà mình đã từng gặp. b. Cách tiến hành:
- GV mời HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm một - HS làm việc theo hướng dẫn.
tờ giấy và yêu cầu các nhóm ghi hết lại những hành
động văn minh ở nơi công cộng và những hành động
chưa văn minh ở nơi công cộng mà em từng chứng kiến trong 5 phút.
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ những hành động - HS chia sẻ.
nhóm đã liệt kê và nêu cảm nhận về những hành động ấy. 4
Giáo án Tuần 27 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức
637
319 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(637 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 27:
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận ra những hành động ứng xử có văn hoá và chưa có văn hoá ở nơi công
cộng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Thực hiện các hoạt động, đề xuất
hoạt động kết nối cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc
thực hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy A4, bút màu.
- Hình ảnh hoặc đoạn video về các hành vi ứng xử nơi công cộng.
- Mặt mẫu và mặt cười trên bìa hoặc HS tự vẽ trên giấy.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Lòng nhân ái kết nối cộng đồng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của
nhà trường.
b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng
chỗ của lớp mình.
- GV Tổng phụ trách yêu cầu các lớp tham gia diễn
kịch tương tác về chủ đề “Ứng xử có văn hóa nơi công
cộng”
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia buổi diễn
kịch.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia
- HS tham gia với sự phân công
của GV.
- HS lắng nghe, tham gia.
- HS tham gia buổi diễn kịch.
- HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
buổi kịch.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Đền ơn đáp nghĩa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, đồng thời dẫn dắt
tự nhiên vào chủ đề; HS cũng bắt đầu tiếp cận với
những quy tắc ứng xử xã hội, đặc biệt là với việc
thưởng thức một loại hình nghệ thuật “nghe hoà nhạc”
trong nhà hát.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nghe hòa nhạc.
- GV giới thiệu về các khái niệm “hoà nhạc” và “nghe
hoà nhạc trong nhà hát”.
+ Hòa nhạc là một sự kiện nghệ thuật mà các nhạc
công thể hiện tài năng và sáng tạo của mình bằng cách
biểu diễn các tác phẩm âm nhạc trực tiếp trước khán
giả, bao gồm sự tham gia của một dàn nhạc hoặc một
nhóm ca sĩ, nhạc công chơi các nhạc cụ khác nhau.
+ Một buổi hòa nhạc hay còn gọi là hòa tấu là một
buổi trình diễn trực tiếp (thường là trình diễn âm
nhạc) trước một đám đông khán giả. Buổi trình diễn có
thể được thực hiện bởi một nhạc sĩ duy nhất, gọi là độc
tấu, hoặc bởi một đoàn ca múa nhạc đồng diễn, như
một dàn nhạc, đội hợp xướng hay một ban nhạc.
- GV giới thiệu quy tắc ứng xử: Mỗi khi một đoạn của
bản nhạc vang lên, tất cả lắng nghe. Khi nhạc dừng lại,
người nghe được quyền làm ổn một chút: họ, hắt hơi,
trò chuyện nhỏ. Khi nhạc tiếp tục vang lên, tất cả lại
- HS tham gia.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
giữ im lặng.
- GV bật nhạc trong 1 phút (lựa chọn các bản hoà nhạc
được đăng tải trên mạng Internet): (5:35 đến 6:35).
https://www.youtube.com/watch?v=0LvDtRh4-Bk
+ Khi dừng lại, ra hiệu: HS được quyền làm ổn.
+ Tiếp tục bật nhạc: HS hoàn toàn im lặng.
- GV thực hiện như vậy 3 lần và kết luận về khả năng
đảm bảo quy tắc ứng xử trong nhà hát của HS.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Ở mỗi địa
điểm đều có những quy tắc ứng xử ta cần tuân theo. Ai
cũng có khả năng thực hiện các quy tắc đó. Điều này
giúp cho cuộc sống trật tự và dễ dàng hơn. Chúng ta
cùng đi vào bài học hôm nay – Tuần 27 – Tiết 2: Hoạt
động giáo dục theo chủ đề: Ứng xử có văn hóa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những hành vi ứng xử nơi
công cộng
a. Mục tiêu: HS nhận ra và kể lại được những hành
động ứng xử có văn hoá và những hành động ứng xử
chưa phù hợp ở nơi công cộng mà mình đã từng gặp.
b. Cách tiến hành:
- GV mời HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm một
tờ giấy và yêu cầu các nhóm ghi hết lại những hành
động văn minh ở nơi công cộng và những hành động
chưa văn minh ở nơi công cộng mà em từng chứng
kiến trong 5 phút.
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ những hành động
nhóm đã liệt kê và nêu cảm nhận về những hành động
ấy.
- HS lắng nghe làm theo hướng
dẫn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chuẩn bị vào bài học.
- HS làm việc theo hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV mời HS thảo luận để đưa ra những lí do vì sao
cần thể hiện những hành vi ứng xử có văn hoá nơi công
cộng:
+ Tại sao cần thực hiện đúng quy định về hành vi ứng
xử có văn hoá?
+ Muốn trở thành một người Việt văn minh em cần làm
gì?
- GV mời 2 – 3 HS đại diện nhóm trình bày. HS khác
lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV kết luận: Hành vi ứng xử có văn hoá nơi công
cộng được thể hiện thông qua trang phục, lời nói và
hành động của mỗi người. Hãy trở thành một người
Việt văn minh nhé!
Hoạt động 2: Xử lí tình huống thể hiện hành vi ứng
xử có văn hóa nơi công cộng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thể
hiện thái độ và hành vi ứng xử có văn hoá nơi công
cộng.
b. Cách tiến hành:
- GV mời một vài HS thể hiện tình huống bằng cách
diễn tiểu phẩm, các HS khác quan sát và thử tài xử lí
tình huống bằng cách sắm vai
- HS thảo luận.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thể hiện tình huống.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85