Giáo án Tuần 28 HĐTN lớp 4 Chân trời sáng tạo

178 89 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(178 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ CUỘC SỐNG XANH TUẦN 28: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Giới thiệu với bạn bè, người thân về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Thực hiện một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lên kế hoạch và triển khai kế hoạch “Làm đẹp trường, lớp”.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Đề xuất ý tưởng và thực hiện những việc làm
để thay đổi một số góc không gian trường, lớp cho sách, đẹp hơn phù hợp với thực
tế của trường, lớp mình. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện những việc làm phù hợp với lứa tuổi để
chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.


- Yêu nước: Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức chăm sóc, bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Trung thực: Phản ánh chính xác kết quả điều tra về thực trạng vệ sinh trường, lớp.
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp môi trường trường, lớp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/ hồ dán.
- Tư liệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên của địa phương: tranh ảnh, bài viết, phim, …
- Một số đồ dùng, dụng cụ để làm đẹp trường, lớp.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/ hồ dán.
- Tư liệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên của địa phương: tranh ảnh, bài viết, phim, …
- Giấy vụn, vỏ lon, vỏ chai để tham gia kế hoạch nhỏ.
- Một số đồ dùng, dụng cụ để làm đẹp trường, lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ:
Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Mục tiêu:
- HS tham gia phong trào “Môi trường xanh –

Cuộc sống xanh” b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi
đúng chỗ của lớp mình.
- HS tham gia chuẩn bị theo sự phân
- GV tổ chức cho HS tập trung đúng vị trí để tham công của GV.
gia tọa đàm về chủ đề “Môi trường xanh – Cuộc - HS tập trung đúng vị trí và tham gia sống xanh”. tọa đàm.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ cảm xúc của
bản thân sau khi tham gia chương trình. - HS chia sẻ. - GV gợi ý:
+ Em thấy việc tham dự tọa đàm hôm nay có vui - HS lắng nghe gợi ý. không?
+ Nêu ý nghĩa của buổi tọa đàm trong việc kêu
gọi mọi người chung tay giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Chơi trò chơi “Trồng cây – Chia sẻ những
hiểu biết của em về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương – Xây dựng
kế hoạch tham quan và chăm sóc một cảnh quan thiên nhiên ở địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài

học mới. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Ô cửa bí - HS tham gia trò chơi. mật.
- GV phổ biến luật chơi: Mỗi ô cửa là một gợi ý về - HS lắng nghe luật chơi.
địa điểm đang được nhắc đến ẩn đằng sau các ô
cửa. HS hãy đoán đúng từ trong ô gợi ý để mở
mảnh ghép về địa điểm đó. - GV nêu gợi ý:
- HS lắng nghe gợi ý và trả lời:
+ Gợi ý 1: Có 5 chữ cái. Đây là thủ đô của Việt Gợi ý 1. Hà Nội. Nam. Gợi ý 2. Con rùa.
+ Gợi ý 2: Có 6 chữ cái: Đây là con gì? Gợi ý 3. Lê Lợi. Rì rì rà rà Gợi ý 4. Hồ. Đội nhà đi chơi
→ Địa danh bức tranh muốn nhắc Gặp khi tối trời
đến là Hồ Hoàn Kiếm. Úp nhà nằm ngủ
+ Gợi ý 3: Có 5 chữ cái: Vị vua nào của nước ta
gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần Rùa thần?
+ Gợi ý 4: Có 2 chữ cái. Khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu trong đất liền được gọi là gì? - HS trả lời câu hỏi.
- Sau khi các gợi ý được mở hết ra, GV đặt câu
hỏi: Hình ảnh đằng sau ô cửa đang muốn nói đến
địa điểm nào ở nước ta?


zalo Nhắn tin Zalo