Giáo án Tuần 29 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức

416 208 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(416 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 29: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện nhuần nhuyễn việc giới thiệu những cảnh quan thiên nhiên qua sơ đồ
hoặc mô hình cảnh quan – Hành trình trải nghiệm của nhóm mình.
- Thực hành làm Sổ tay hướng dẫn du lịch địa phương. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên qua
sơ đồ Hành trình trải nghiệm, làm Sổ tay hướng dẫn du lịch địa phương. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc thực
hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học


- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Dây gai, móc treo,...để treo sơ đồ Hành trình Trải nghiệm.
- Một số hình ảnh về cảnh quan tại địa phương để cắt dán đưa vào Sổ tay hướng dẫn
du lịch địa phương.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách tổ chức cho HS tham gia thuyết - HS lắng nghe.
trình về chủ đề “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên”.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia buổi thuyết trình.

- HS giao lưu. - HS chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS giao lưu với nhau để đưa ra thông
điệp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ cảm nhận, điều em ấn tượng sau buổi thuyết trình.
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảnh quan thiên nhiên quê hương em HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi và nhắc đến những
cảnh quan tiêu biểu của đất nước Việt Nam thông qua
việc phân loại cảnh quan. b. Cách tiến hành
- GV giới thiệu trò chơi Sông núi quê hương. - HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS chơi trò chơi theo nhóm hoặc GV làm - HS lắng nghe.
quản trò, chia đôi lớp đề thi đua với nhau xem nửa lớp
nào nói được nhiều cảnh quan của đất nước nhất.
- GV mời HS cùng chơi theo nhóm theo nội dung sau: - HS tham gia trò chơi.
+ GV nói: SÔNG... - HS của hai nửa lớp lần lượt trả lời
Sông Cẩu, sông Đuống, sông Hồng.... Nửa lớp nào bí
trong vòng 10 giây (đếm từ 1 đến 10) sẽ mất quyền trả

lời và bị thua 1:0.
+ Thực hiện tương tự như vậy với NÚI..., HANG
ĐỘNG..., HỖ...., BIỂN...., VỊNH....
- GV thực hiện mẫu với 1 nhóm nhỏ HS trước sau đó
tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi.
- GV tổng kết tuyên dương HS cả lớp đã tích cực tham - HS lắng nghe, vỗ tay. gia.
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Là người - HS lắng nghe, tiếp thu vào bài
Việt Nam, chúng ta rất cần biết, hiểu và tự hào vẽ cảnh mới.
đẹp thiên nhiên của đất nước. Chúng ta sẽ dần dần
cùng thầy cô, bạn bè, gia đình thực hiện hành trình trải
nghiệm để khám phá những cảnh quan thiên nhiên tươi
đẹp. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay – Tuần 29
– Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảnh quan
thiên nhiên quê hương em
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên địa
phương qua Hành trình trải nghiệm
a. Mục tiêu: HS chia sẻ thông tin về cảnh quan thiên
nhiên qua Hành trình trải nghiệm của nhóm mình một
cách hấp dẫn để mời du khách ghé thăm. b. Cách tiến hành:
- GV mời các nhóm thảo luận để thống nhất nội dung, - HS thảo luận nhóm. cách thức trình bày.
- GV lưu ý nhắc HS nghĩ ra phương án trình diễn độc - HS lưu ý.
đáo cho nhóm mình như mở đầu bằng câu đố, câu hỏi
tương tác; bằng một đoạn đọc rap, bằng một điệu nhảy,...


zalo Nhắn tin Zalo