Giáo án Tuần 35 HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức

586 293 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án HĐTN lớp 4 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(586 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 35: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhắc lại những chủ đề của HĐTN trong suốt cả năm học, chia sẻ cảm xúc.
- Thống kê, đánh giá kết quả HĐTN từ góc độ tự đánh giá, người thân đánh
giá và đánh giá đồng đẳng. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tổng hợp, ôn tập các kiến thức đã học. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với các bạn trong giờ học.
- Trách nhiệm: Biết tự lực thực hiện, có trách nhiệm với bản thân trong việc
thực hiện những việc làm theo kế hoạch.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học


a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
- Những sợi len nhiều màu, đủ cho mỗi HS ba sợi.
- Giấy A4 đủ cho mỗi HS một tờ; giấy màu, kéo, keo dán và bút vẽ.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Lễ tổng kết năm học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS tham gia hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. b. Cách tiến hành
- GV cử một số bạn xếp ghế theo hàng lối và ngồi đúng - HS tham gia với sự phân công chỗ của lớp mình. của GV.
- GV Tổng phụ trách yêu cầu các lớp tham gia lễ tổng - HS lắng nghe, tham gia.
kết năm học bằng các tiết mục trình diễn bộ sưu tập
“Thời trang xanh” được các lớp tự thiết kế bằng vật liệu tái chế.
- GV chủ nhiệm hỗ trợ GV Tổng phụ trách Đội trong - HS tham gia buổi lễ.
quá trình chuẩn bị, tổ chức cho HS tham gia lễ tổng kết
- GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc yêu thương với - HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ.
thầy cô, bạn bè sau một năm học.


Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Hồ sơ trải nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, nhắc lại những nội dung đã trải nghiệm. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ga trải nghiệm để - HS tham gia trò chơi.
nhắc lại quá trình trải nghiệm trong năm học
- GV mời 9 cặp đôi HS đứng ở 9 góc trên sân trường - HS thực hiện theo hướng dẫn.
(không quá xa nhau), mỗi cặp đôi giữ một tấm thẻ ghi
tên chủ đề trải nghiệm đã thực hiện trong năm, mỗi
chủ đề là một ga trải nghiệm.
- GV hướng dẫn cả lớp - những người còn lại – nối - HS lắng nghe.
nhau kết thành một con tàu trải nghiệm dài, vừa đi vừa
tu, tu và hộ: “Hoạt động trải nghiệm – càng đi càng
hãng đi một ngày đàng – học một sàng khôn"
- GV quy định con tàu trải nghiệm đi đến từng ga. Ở
mỗi ga, họ nhận một câu đỗ để giải hoặc nhiệm vụ hài
hước để thực hiện. Ví dụ như:
+ Ga Nhận diện bản thân”: Hãy cùng nhau hít vào, thở
ra 10 lần để điều chỉnh cảm xúc.
+ Ga “Nếp sống và tư duy khoa học”: Hãy đặt 6 câu
hỏi theo phương pháp 5W1H về một chủ đề bất kì do 2 người giữ ga đưa ra.
+ Ga “Tự lực thực hiện nhiệm vụ”: Mỗi người hay có
một chân lên và nghĩ xem mình có phải là một người
tự lực ở nhà và ở trường không, đếm từ 1 – 20, không
được dựa dẫm vào ai. Nếu cả đoàn tàu có người hạ
chân xuống sớm thì phải đứng co chân lại từ đầu.


+ Ga "Mái ấm gia đình”: Hãy nêu 5 hoạt động có thể
cùng thực hiện với gia đình để gia đình thực sự là mái ấm.
+ Ga “Phòng tránh xâm hại”: Hãy đưa ra 5 điều cần
nhớ để tự bảo vệ mình, phòng tránh xâm hại; hoặc:
Hay cùng nhau nói "u...u....” thật dài hoặc hay cùng hét
thật to một từ để thể hiện mình đủ sức chạy khỏi những
tình huống nguy hiểm, đủ sức kêu cứu.
+ Ca “Kết nối cộng đồng”: Nắm tay nhau hát, vừa hát
vừa phải nghe theo lệnh của cặp đôi giữ ga: Nghiêng
phải, nghiêng trái, chụm vào, giãn ra – mà không được
buông tay – điều này thể hiện sự kết nối cộng đồng mạnh mẽ.
+ Ca "Quê hương em tươi đẹp": Hãy kể 3 cảnh quan
thiên nhiên tiêu biểu ở địa phương hoặc cặp đôi giữ ga
đưa ra câu dỗ về một cảnh quan nào đó để cả đoàn tàu đoán.
+ Ga “Trải nghiệm nghề truyền thống”: Người giữ ga
hô tên làng, đoàn tàu nói xem đó là làng làm nghề gì ở
địa phương (hoặc một câu đỗ khác liên quan).
- GV lưu ý những người tham gia đoàn tàu được thảo - HS ghi nhớ, thực hiện.
luận và nhắc nhau khi đoán, đưa ra câu trả lời.
- GV quy định sau khi đỗ ở mỗi ga, những người giữ - HS chú ý.
ga cũng nhập vào đoàn tàu rỗng rắn đó. Cuối cùng, cả
đoàn tàu cùng hô vang một khẩu hiệu để thể hiện tinh
thần đoàn kết của lớp. Ví dụ: “Đoàn tàu 441 – ĐI XA ĐỂ TRỞ VỀ!”
- GV nhận xét, kết luận và dẫn vào bài mới: Thật tuyệt - HS chuẩn bị vào bài mới.
khi chúng ta đã cùng nhau thực hiện nhiều hoạt động
trải nghiệm trong suốt năm học qua. Kiến thức, kĩ


zalo Nhắn tin Zalo