Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Văn bản đọc hiểu 1: Thương nhớ mùa xuân (Vũ Bằng) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tuỳ bút, tản văn,
giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí; đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết qua văn bản; phát hiện được giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
- Yêu quý phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam, trân trọng những
giá trị văn hoá, nhân văn đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. 3. Về phẩm chất
- Giúp HS có ý thức học tập và rèn luyện đức tính trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu hiểu biết của mình về tác phẩm
“Thương nhớ mười hai”?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời.
*Dự kiến sản phẩm: Nói về “Thương nhớ mười hai” là nói về 12 tháng trong năm
của Hà Nội, có cảnh vật, ẩm thực, phong tục, tập quán của người Bắc Việt. Bên cạnh
đó, thông qua các hình ảnh đẹp, tinh tế nhưng đượm buồn nhà văn còn bày tỏ nỗi
nhớ, tình cảm của mình với người thân và quê hương. Mười hai tháng thương nhớ
của Vũ Bằng là hình ảnh của Hà Nội xuân, hạ, thu, đông; là một Hà Nội đặc trưng
với tháng giêng trăng non rét ngọt; của tháng hai tương tư hoa đào; hay của tháng
chín, gạo mới, chim ngói; rồi của tháng chạp, nhớ ơi chợ Tết.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV cho HS xem video và đọc văn bản, a. Xuất xứ, bối cảnh đoạn trích:
trả lời các câu hỏi sau:
- Thương nhớ mười hai (1971) là một
+ Nêu xuất xứ và bối cảnh của đoạn tùy bút đặc sắc, thể hiện tình cảm nhớ trích.
thương gia đình, quê hương miền Bắc và
+ Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa Hà Nội của nhà văn trong bối cảnh ông
xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết phải sống xa quê hương vì chiến tranh được điều ấy?
chia cắt đất nước. Tác phẩm là những
+ Xác định nội dung chính của mỗi trang vǎn về thiên nhiên, con người,
phần trong văn bản? Theo em, mạch phong tục của người Việt ở Bắc Bộ qua
logic chính gắn kết các phần trong văn mười hai tháng trong một năm, mỗi bản là gì?
tháng đều mang đặc trưng riêng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Đoạn trích trong SGK viết về tháng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giêng, thuộc chương một của tác phẩm.
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
b. Đề tài: mùa xuân miền Bắc (dựa vào
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo nhan đề và nội dung văn bản). sản phẩm c. Bố cục:
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- Phần (1): Giới thiệu về tháng Giêng và
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu mùa xuân miên Bắc. trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Phần (2): Không khí, con người, cảnh thức.
sắc thiên nhiên đặc trưng của Hà Nội vào mùa xuân.
- Phần (3): Thời tiết đặc trưng và nếp
sinh hoạt của người Hà Nội sau rằm tháng Giêng.
- Phần (4): Vẻ đẹp độc đáo của trăng non tháng Giêng.
Mạch lô gích chính gắn kết các phần của
VB là tình cảm thương nhớ quê hương da diết của tác giả.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Vẻ đẹp của mùa xuân đất Bắc
- GV cho HS thực hiện thảo luận và - Cách tác giả giới thiệu về tháng
hoàn thiện phiếu học tập. Giêng và mùa xuân:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Tác giả giới thiệu về tháng Giêng và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
mùa xuân bằng tình yêu hiển nhiên của
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
con người dành cho nó: “Ai bảo được
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo non đừng thương nước, ai cấm được trai sản phẩm
thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai
Giáo án Tùy bút, tản văn, truyện kí (2024) Cánh diều
0.9 K
468 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(936 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Văn bản đọc hiểu 1: Thương nhớ mùa xuân
(Vũ Bằng)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tuỳ bút, tản văn,
giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí; đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết qua văn bản; phát hiện được giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ văn bản.
- Yêu quý phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam, trân trọng những
giá trị văn hoá, nhân văn đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS có ý thức học tập và rèn luyện đức tính trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu hiểu biết của mình về tác phẩm
“Thương nhớ mười hai”?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời.
*Dự kiến sản phẩm: Nói về “Thương nhớ mười hai” là nói về 12 tháng trong năm
của Hà Nội, có cảnh vật, ẩm thực, phong tục, tập quán của người Bắc Việt. Bên cạnh
đó, thông qua các hình ảnh đẹp, tinh tế nhưng đượm buồn nhà văn còn bày tỏ nỗi
nhớ, tình cảm của mình với người thân và quê hương. Mười hai tháng thương nhớ
của Vũ Bằng là hình ảnh của Hà Nội xuân, hạ, thu, đông; là một Hà Nội đặc trưng
với tháng giêng trăng non rét ngọt; của tháng hai tương tư hoa đào; hay của tháng
chín, gạo mới, chim ngói; rồi của tháng chạp, nhớ ơi chợ Tết.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt kết nối hoạt động hình thành kiến thức
mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video và đọc văn bản,
trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu xuất xứ và bối cảnh của đoạn
trích.
+ Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa
xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết
được điều ấy?
+ Xác định nội dung chính của mỗi
phần trong văn bản? Theo em, mạch
logic chính gắn kết các phần trong văn
bản là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
I. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ, bối cảnh đoạn trích:
- Thương nhớ mười hai (1971) là một
tùy bút đặc sắc, thể hiện tình cảm nhớ
thương gia đình, quê hương miền Bắc và
Hà Nội của nhà văn trong bối cảnh ông
phải sống xa quê hương vì chiến tranh
chia cắt đất nước. Tác phẩm là những
trang vǎn về thiên nhiên, con người,
phong tục của người Việt ở Bắc Bộ qua
mười hai tháng trong một năm, mỗi
tháng đều mang đặc trưng riêng.
- Đoạn trích trong SGK viết về tháng
Giêng, thuộc chương một của tác phẩm.
b. Đề tài: mùa xuân miền Bắc (dựa vào
nhan đề và nội dung văn bản).
c. Bố cục:
- Phần (1): Giới thiệu về tháng Giêng và
mùa xuân miên Bắc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Phần (2): Không khí, con người, cảnh
sắc thiên nhiên đặc trưng của Hà Nội
vào mùa xuân.
- Phần (3): Thời tiết đặc trưng và nếp
sinh hoạt của người Hà Nội sau rằm
tháng Giêng.
- Phần (4): Vẻ đẹp độc đáo của trăng non
tháng Giêng.
Mạch lô gích chính gắn kết các phần của
VB là tình cảm thương nhớ quê hương
da diết của tác giả.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS thực hiện thảo luận và
hoàn thiện phiếu học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
II. Tìm hiểu chung
1. Vẻ đẹp của mùa xuân đất Bắc
- Cách tác giả giới thiệu về tháng
Giêng và mùa xuân:
+ Tác giả giới thiệu về tháng Giêng và
mùa xuân bằng tình yêu hiển nhiên của
con người dành cho nó: “Ai bảo được
non đừng thương nước, ai cấm được trai
thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì
mới hết được người mê luyến mùa
xuân”.
Những quy luật tự nhiên của con người
như trai yêu gái, non thương nước, mẹ
yêu con, bướm yêu hoa thì ai cũng phải
công nhận, thì tình yêu mùa xuân của
con người cũng tự nhiên như thế, chẳng
ai có thể cấm được. Mùa xuân vốn cũng
đẹp, dịu dàng thế nên ai mà chẳng yêu
mến mùa xuân.
Tác giả còn hình dung tình yêu mùa
xuân của chàng trai và cô gái trẻ rạo rực
như nhựa sống trong lòng, chỉ chờ dịp
đặc biệt nào đó mà bất ngờ bung tỏa.
Trong từng nhành mai, gốc đào đều rạo
rực nhựa sống; núi cũng chuyển mình,
sông hồ cũng rung động trong cuộc đổi
thay của cuộc đời.
+ Nghệ thuật: phép điệp ngữ ai bảo…
đừng, ai cấm… đừng; điệp cấu trúc: CN
+ cụm động từ yêu mùa xuân; từ ngữ,
hình ảnh đặc sắc... nhấn mạnh tình yêu
mùa xuân chính là lẽ tất yếu trong cuộc
đời của mỗi con người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
=> Cách mở bài tự nhiên, độc đáo, giàu
hình ảnh, cảm xúc.
- Cảnh sắc và con người Hà Nội vào
mùa xuân
+ Mùa xuân Hà Nội được miêu tả qua
những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thời tiết,
âm thanh:
mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành
lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,
có tiếng trống chèo vọng lại từ những
thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của
cô gái đẹp như thơ mộng
=> mùa xuân mang vẻ đẹp rực rỡ, tràn
trề nhựa sống
+ Vẻ đẹp con người khi xuân đến:
Say sưa ngây ngất trước mùa xuân tươi
đẹp
Muốn phát điên lên , không chịu được
máu căng lên , tim trẻ ra , đập mạnh hơn,
thèm khát yêu thương
+ Không khí gia đình đón Tết :
Nhang trầm
Đèn nến
Đoàn tụ êm đềm
Trên kính dưới nhường
Đầm ấm , xum vầy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nghệ thuật : Miêu tả + so sánh , ẩn dụ
nhân hóa, điệp từ...
=>Mùa xuân tươi đẹp, đầm ấm tràn trề
sức sống và những nét đẹp trong cuộc
sống nghĩa tình của con người, là nét
văn hóa truyền thống.
- Thời tiết đặc trưng và nếp sinh hoạt
của người Hà Nội sau rằm tháng
Giêng
+ Cảnh sắc thiên nhiên, thời tiết:
Đào hơi phai nhụy còn phong;
Cỏ nức mùi hương;
Trời hết nồm, mưa xuân;
Bầu trời đã có những vệt xanh tươi; đã
có hoa thiên lí, vài con ong siêng năng
đã bay đi kiếm nhị hoa;
Nền trời trong có những làn sáng hồng
hồng;
Thời tiết đặc trưng: không nóng, không
rét;
Khung cảnh đêm tháng Giêng : đêm
xanh biêng biếc, có mưa dầy, nhìn rõ
từng cánh sếu bay, trời vẫn rét một cách
tình tứ nên thơ, ...
+ Con người:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Trở về nếp sống thường ngày: bữa cơm
giản dị có cà om với thịt thăn điểm
những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh
trứng cua vắt chanh;
Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải
đã hạ xuống;
Các trò vui kết thúc trở về cuộc sống
thường ngày.
+ Nghệ thuật: một lối viết tài hoa, câu
chữ mượt mà, lời văn giàu hình ảnh,
cảm xúc trong sáng đậm đà, giọng văn
nhẹ nhàng...
=> Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, không khí
sinh hoạt của con người trở về nếp sống
êm đềm thường nhật. Tuy thiên nhiên,
nhịp sống có thay đổi chút ít nhưng vẫn
rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người với
cái mới mẻ của nó.
- Vẻ đẹp độc đáo của trăng non tháng
Giêng
+ Trăng tháng Giêng mọc vào “Những
đêm không mưa, trời sáng lung linh như
ngọc”
+ Trăng tháng Giêng “non như người
con gái mơn mớn đào tơ”, “đẹp hơn các
tháng khác...”, “là cái đẹp của nàng trinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS trả lời câu hỏi: Cái "tôi"
tác giả trong vǎn bản thể hiện tình cảm,
cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn
thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
nữ thẹn thùng”, “ánh trăng lúc ấy không
vàng mà trắng như sữa, trong như nước
ôn tuyền”.
+ Nghệ thuật: Phép so sánh, nhân hóa,
ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh,
cảm xúc...
=> Trong cảm nhận có phần “thiên vị”
của tác giả, trăng tháng Giêng trong
trẻo, đẹp huyền ảo, thơ mộng.
2. Tình cảm của tác giả với mùa xuân
- Trong văn bản, cái "tôi" tác giả thể
hiện tình yêu, nỗi nhớ thương da diết về
mùa xuân miền Bắc (lúc này, tác giả
phải sống xa quê hương vì đất nước chia
cắt). Đó cũng là cái “tôi” yêu quê hương
đất nước mãnh liệt, nồng nàn.
- Một số câu vǎn thể hiện rõ tình cảm,
cảm xúc:
+ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi
mày ai như trǎng mới in ngần và tôi
cũng xây mộng ước mơ,...
+ Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của
tôi nó làm cho con người ta muốn phát
điên lên như thế đấy. Nhựa sống ở trong
người cǎng lên như máu cũng căng lên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi:
Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự
và trữ tình của thể loại tùy bút qua một
vài biểu hiện cụ thể trong vǎn bản
Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi
tiết, sự việc,...).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
trong lộc của loài nai, như mầm non của
cây cối...
+ Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu
thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu
thương nữa.
+ Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân nhất là
vào khoảng sau ngày rằm tháng
Giêng...
+ Ðẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân
của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến.
3. Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ
tình trong văn bản
+ Nhiều chi tiết có sự đan xen giữa yếu
tố tự sự và trữ tình như: chi tiết miêu tả
khung cảnh đoàn tụ đầm ấm của gia
đình, chi tiết miêu tả thời tiết mùa xuân
Hà Nội vào khoảng sau rằm tháng
Giêng,...
+ Ngôn ngữ đan xen giữa yếu tố tự sự
và trữ tình: bên cạnh lời kể có nhiều tính
từ, từ ngữ miêu tà giàu hình ảnh và ngôn
ngữ giàu chất thơ, giàu cảm xúc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt các câu hỏi:
+ Khái quát đề tài, nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
+ Hãy rút ra triết lí nhân sinh từ văn
bản trên.
+ Theo em, khi đọc túy bút, cần chú ý
điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
III. Tổng kết
- Ðề tài: Mùa xuân ở miền Bắc.
- Nội dung: Vẻ đẹp của thiên nhiên, con
người, cuộc sống, phong tục... miền Bắc
khi xuân đến qua tình yêu, nỗi nhớ của
tác giả.
=> Triết lí nhân sinh: Triết lí về tình yêu
quê hương (Tình yêu quê hương là chất
keo gắn kết con người với mảnh đất
mình được sinh ra).
- Nghệ thuật: Ngòi bút tài hoa, lãng
mạn; kết cấu VB rất linh hoạt, tự do
nhưng vẫn đảm bảo lô gích bởi mạch
cảm xúc chủ đạo (cái tôi mê luyến mùa
xuân); ngôn ngữ giàu chất thơ và hình
ảnh; phát huy tối đa hiệu quả của các
biện pháp tu từ...
- Cách đọc VB tùy bút: Khi đọc tuỳ bút,
việc đầu tiên là phải xác định đuợc đề
tài (sự việc, con người,...) của VB. Kế
đó, cần phải chỉ ra được cảm xúc chủ
đạo của người viết. Tiếp theo, cần đi sâu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tìm hiểu kết cấu, ngôn ngữ của VB. Từ
đó, phát hiện bài học, thông điệp, triết lí
mà VB muốn thể hiện. Cuối cùng, cần
liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản
thân HS.
Phiếu học tập số 1:
Nhóm
Câu hỏi
Trả lời
1
(đoạn 1)
Câu 1. Cách tác giả giới thiệu về tháng giêng
và mùa xuân có gì đặc biệt? Chỉ ra những nét
đặc sắc nghệ thuật của đoạn 1.
2
(đoạn 2)
Câu 2. Mùa xuân Hà Nội được miêu tả qua
những hình ảnh, âm thanh nào? Nhận xét về
vẻ đẹp của con người, cuộc sống Hà Nội khi
mùa xuân đến.
Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của đoạn 2.
3
(đoạn 3)
Câu 3. Cảnh thiên nhiên, thời tiết và nếp sinh
hoạt của người Hà Nội sau rằm tháng Giêng
được miêu tả như thế nào? Nhận xét.
Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của đoạn 3.
4
(đoạn 4)
Câu 4. Trăng tháng Giêng được tác giả miêu
tả qua những chi tiết nào? Nhận xét về vẻ đẹp
của trăng tháng Giêng qua cách miêu tả của
nhà văn. Nêu những đặc sắc tiêu biểu về nghệ
thuật của đoạn 4.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận về cảnh sắc và
không khí mùa xuân ở quê hương em.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: sưu tầm những câu thơ, bài văn viết về mùa xuân (khuyến khích
làm thành video hoặc bộ sưu tập hình ảnh về mùa xuân).
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh
giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thực
hiện công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Trao đổi, thảo
luận
*****************************************
Văn bản đọc hiểu 2:
Vào chùa gặp lại
(Minh Chuyên)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu về đặc trưng thể loại đặc trưng truyện kí là một thể loại giao thoa giữa văn
xuôi có cốt truyện - mang đặc điểm của truyện (có yếu tố hư cấu), vừa mang đặc
điểm của kí (phi hư cấu) và in đậm dấu ấn cá nhân của người viết;
- Phân tích, đánh giá được nội dung của văn bản: vẻ đẹp của hình tượng người phụ
nữ thời hậu chiến dù phải chịu nhiều mất mát, hi sinh trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ nhưng họ vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá được nghệ thuật của văn bản: sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và
yếu tố phi hư cấu, ngôn ngữ đặc sắc, đậm chất thơ, văn phong giàu cảm xúc.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- NL tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp và hợp tác,...
b. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong văn bản
“Vào chùa gặp lại” (Minh Chuyên).
- Xác định được mục đích, quan điểm của người viết và ý nghĩa, tác động của văn
bản đối với bản thân.
3. Phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Hiểu về những hi sinh, mất mát của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.
- Biết đồng cảm trước nỗi đau của con người sau chiến tranh.
- Biết trân trọng giá trị của cuộc sống hoà bình hôm nay; sống có trách nhiệm ở hiện
tại và tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu cho HS xem một video về hậu
quả của chiến tranh:
https://www.youtube.com/watch?v=M
Fa6xd728dM
- HS theo dõi video và chia sẻ suy nghĩ:
Qua video, em có suy nghĩ gì về hậu quả
của chiến tranh gây ra?
- Truyện kể và ca ngợi về sự hi sinh
thầm lặng, bản lĩnh phi thường, phẩm
chất tốt đẹp của người nữ thương binh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Qua truyện ngắn “Người ở bến
sông Châu” (Sương Nguyệt Minh) học ở
chương trình Ngữ văn 10 nhớ và nhắc lại
vẻ đẹp của dì Mây khi trở về sau chiến
tranh?
- > GV nhấn mạnh những mất mát,
hi sinh của họ, khơi gợi về hình tượng
những người phụ nữ ấy thời hậu chiến.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- GV quan sát, khích lệ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 2 số HS phát biểu ý kiến theo kĩ
thuật trình bày 01 phút.
- Các HS khác lắng nghe, bày tỏ
quan điểm.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
thông qua dì Mây. Người phụ nữ ấy
không gục ngã vì hai lần đau đớn, vì sự
trớ trêu của số phận, bước ra từ chiến
tranh, chị đã hòa nhập vào đời sống,
sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm mới,
sống nghĩa tình, nhân hậu, yêu thương
giữa cuộc đời.
- Qua truyện ngắn, nhà văn ngợi ca tính
cách kiên cường, phẩm chất tốt đẹp của
người phụ nữ Việt Nam trong và sau
chiến tranh.
→GV dẫn vào bài mới: Cuộc kháng
chiến chống Mĩ đã khép lại gần 50
năm, nhưng hậu quả của nó vẫn còn
đang tiếp diễn nặng nề. Chiến tranh
không chỉ cướp đi mạng sống của
những người lính trực tiếp cầm súng,
những người dân vô tội mà bước ra từ
chiến tranh, nhiều thân phận cũng
mang những nỗi đau dai dẳng, khó có
thể chữa lành.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tác phẩm “Vào chùa gặp lại” của
tác giả Minh Chuyên là một trong
những truyện kí đặc sắc của văn học
VN thời hậu chiến sau 1975. Viết về
nhân vật là nguyên mẫu ngoài đời
thực được nhà văn tái hiện với nhiều
tình tiết sinh động làm nên những
trang văn hấp dẫn, ấn tượng về hậu
quả chiến tranh, từ đó đặt ra vấn đề
số phận con người sau cuộc chiến, ca
ngợi lòng nhân hậu,vị tha, bản lĩnh
vững vàng của người lính.
.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu chung về tác giả Minh Chuyên và truyện kí Vào
chùa gặp lại (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, ngôi kể, bố cục,...)
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc, thu thập thông tin trình bày nội
dung đã chuẩn bị về văn bản để thực hiện mục tiêu đề ra.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân tìm hiểu khái quát về tác giả và văn bản.
d.Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu nhóm 1 lên báo cáo sản
phẩm học tập tìm hiểu về tác giả Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Minh Chuyên
- Nhà văn Minh Chuyên, tên khai sinh là
Nguyễn Minh Chuyên, sinh năm 1948.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Chuyên
Có thể tổ chức như sau:
*Chuyên mục “Người nổi tiếng”
Đóng vai phỏng vấn 1 MC – 1 HS để
tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của nhà
văn Minh Chuyên:
+ Thân thế, sự nghiệp
+ Vị trí văn học
+ Phong cách viết
+ Tác phẩm chính
Nhà văn Minh Chuyên
(Sinh năm 1948)
- Quê quán: Xã Minh Khai – Vũ Thư –
Thái Bình
- Ông là nhà văn quân đội, nhà báo, đạo
diễn phim tài liệu để lại nhiều tác phẩm
có giá trị trong nhiều thể loại như truyện
ngắn, truyện kí, tiểu thuyết, kịch bản văn
học về đề tài hậu chiến. Ông được Tổ
chức Kỷ lục Việt Nam xác lập Kỷ lục là
nhà văn sáng tác đề tài hậu chiến tranh
Việt Nam nhiều nhất.
- Phong cách nghệ thuật: tinh tế, nhẹ
nhàng, sâu lắng, giàu cảm xúc chân
thành…
- Tác phẩm chính: Người lang thang
không cô đơn, Thủ tục làm người còn
sống, Vào chùa gặp lại, Nước mắt làng,
Di họa chiến tranh,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh đóng cặp phỏng vấn: 01
HS đóng MC đưa ra câu hỏi - 01 HS
trả lời.
+ Giáo viên khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đóng cặp phỏng vấn.
- Các HS khác lắng nghe, bổ sung,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV nhận xét đánh giá kết quả HS, chuẩn
hóa kiến thức.
GV mở rộng:
“Bằng hồi ức văn chương tả thực cùng
lao động sáng tạo, cảm tác bởi trái tim
nhân hậu, nhà văn đã tạo ra vẻ đẹp
huyền thoại từ nhân vật ngoài cuộc đời,
làm nên vẻ đẹp văn chương trong tác
phẩm”
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(1) GV hướng dẫn cách đọc văn bản:
GV đọc mẫu một đoạn và chỉ định các
HS khác đọc tiếp.
2. Văn bản “Vào chùa gặp lại”
2.1. Đọc văn bản và tìm hiểu từ khó,
chú giải
2.2. Thể loại: Truyện kí
2.3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Vì VB dài nên không thể đọc cả truyện
trên lớp, chỉ chọn đọc lấy 1 vài đoạn tiêu
biểu).
- GV hướng dẫn cả lớp tìm hiểu các chú
thích SGK, giải thích các từ khó hiểu.
(2) GV yêu cầu HS thảo luận trong bàn
trong 05 phút để hoàn thành PHT 01
sau:
PHT 01: Tìm hiểu chung về VB
1. Thể loại
...................
2. Xuất xứ và thời
điểm sáng tác
3. Sự kiện chính ở
mỗi phần
..................
4. Nhân vật trung
tâm.
Vẽ sơ đồ mối quan hệ
giữa nv trung tâm với
các nv khác.
..................
5. Điểm nhìn nghệ
thuật và người kể
chuyện
..................
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó thảo luận
nhóm trong bàn trong thời gian 5 phút.
2.4. Xuất xứ và thời điểm sáng
tác: Trích trong tập truyện kí “Người
lang thang không cô đơn” (1993)
2.5. Một số yếu tố của truyện kí
a. Sự kiện chính tương ứng với mỗi
phần trong VB:
- Phần 1: kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ của
tác giả với sư thầy Đàm Thân và cùng
nhau ôn lại những kỉ niệm nơi chiến
trường ác liệt cũng như lí do cô ấy xuất
gia.
- Phần 2: kể chuyện sư thầy đã làm
được rất nhiều việc tốt sau khi về nơi
Cửa Phật.
- Phần 3: Kể về việc Sau khi phục viên,
Lương Thị Thân đã trở về quê nhà
mang theo vết thương do chiến tranh để
lại và nỗi đau mất đi Quân – một nửa sự
sống của cô - tìm tới của Phật, quyết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nhóm nào hoàn thành PHT trước sẽ
được trình bày và lấy điểm.
- GV động viên, hỗ trợ HS (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV chỉ định nhóm hoàn thành xong
PHT sớm nhất sẽ báo cáo.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung cho
nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV cho các HS khác nhận xét phần
báo cáo sản phẩm học tập của nhóm bạn
qua phiếu Rubric.
- GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức về
văn bản.
định xuống tóc đi tu làm những việc tốt
đời, đẹp đạo…
➔Nhận xét về cốt truyện: Các sự kiện
về người thật, việc thật và các yếu tố hư
cấu tạo thành cốt truyện chủ yếu được
sắp xếp theo trật tự thời gian, có xen kẽ
một vài đoạn hồi tưởng vừa đủ để tạo
sức gợi, cung cấp những thông tin cần
thiết về cuộc đời nhân vật. Cốt truyện
chặt chẽ, giàu kịch tính, các sự kiện
chính được liên kết mạch lạc, dễ theo
dõi.
Tóm tắt truyện: Tác phẩm kể về cuộc
gặp gỡ giữa tác giả với sư Đàm Thân
(Lương Thị Thân - một cô gái xinh đẹp,
quê ở Thái Bình, từng là sĩ quan công
tác trong trạm quân y, sau đó được điều
sang phục trách trạm xá). Lúc còn ở
chiến trường, nhiều lần Thân cận kề cái
chết. Sau khi phục viên, Lương Thị
Thân đã trở về quê nhà mang theo vết
thương do chiến tranh để lại và nỗi đau
mất đi Quân – một nửa sự sống của cô
- tìm tới của Phật, quyết định xuống tóc
đi tu làm những việc tốt đời, đẹp đạo.
Nhưng bất ngờ thay, Quân không chết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mà đã tìm tới tận chùa để xin cưới hỏi
và khuyên bảo cô trở về. Nhưng dù
Quân có năn nỉ như thế nào thì cô cũng
nhất quyết không đồng ý bởi cô biết di
chứng chất độc da cam và vết thương
cột sống sẽ khiến Thân không thể đem
lại tương lai và hạnh phúc cho Quân
được. Và Quân cũng vì bị nhiễm chất
độc màu da cam mà quyết định đi tu,
không lập gia đình.
b. Nhân vật:
- Nhân vật trung tâm là sư thầy Đàm
Thân – tên là Lương Thị Thân - một cô
gái xinh đẹp quê Thái Bình tham gia
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,
trở thành một nữ quân y đường dây 559
Trường Sơn và từng bị thương, bị phơi
nhiễm chất độc màu da cam. Sau chiến
tranh trở về quê hương, cô Thân vào
chùa tu hành và làm việc nghĩa vì không
muốn để lại gánh nặng và nỗi đau cho
gia đình.
- Mối quan hệ của nhân vật trung
tâm với các nhân vật khác thể hiện chủ
yếu qua việc trò chuyện giữa nhà sư
với Vũ Thị Bích (Chủ tịch Hội phụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nữ), nhân vật “tôi” (là nhà văn, người
chứng kiến và ghi chép lại câu
chuyện), Nguyễn Hồng Quân (người
yêu của Lương Thị Thân trước đây).
c. Điểm nhìn nghệ thuật và người kể
chuyện
- Người kể chuyện: ngôi thứ nhất xưng
“tôi” và kể về những gì mình trực tiếp
chứng kiến, tham gia vào câu chuyện.
- Điểm nhìn trần thuật: người kể chuyện
có khả năng di chuyển điểm nhìn linh
hoạt, thâm nhập vào đời sống nội tâm
phức tạp của các nhân vật. Người kể
chuyện thường mượn vị trí quan sát,
thái độ, tình cảm của nhân vật sư thầy
Đàm Thân để kể chuyện; điểm nhìn
nghệ thuật có sự đan xen, chuyển đổi từ
sư thầy
Đàm
Thân
Nhân vật
xưng "tôi"
Vũ Thị
Bích
Bố mẹ sư
thầy Đàm
Thân
Nguyễn
Hồng
Quân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
điểm nhìn bên ngoài (tác giả xung
“tôi”) sang điểm nhìn bên trong (nhân
vật Đàm Thân) và ngược lại.
GV yêu cầu HS đánh giá phần báo cáo sản phẩm của nhóm 1 theo bảng Rubric đánh
giá:
TIÊU
CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Nội dung
báo cáo
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Nội dung tìm hiểu sơ
sài, mới dừng lại ở
mức độ biết và nhận
diện.
4 – 5 điểm
Nội dung tìm hiểu sâu.
Có ít nhất 1 – 2 ý mở
rộng nâng cao.
6 điểm
Nội dung tìm hiểu
phong phú, sâu sắc.
Có nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao;
Có sự sáng tạo .
Thuyết
trình
(4 điểm)
0 - 1 điểm
Hình thức báo cáo
chưa sáng tạo;
Lời nói còn ấp úng,
chưa đủ âm lượng
nghe, chưa tự tin .
2 - 3 điểm
Hình thức báo cáo có
sáng tạo, thu hút người
nghe;
Lời nói tương đối rõ
ràng, âm lượng đủ nghe
nhưng chưa tự tin.
4 điểm
Hình thức báo cáo có
sáng tạo, tạo được
tương tác giữa người
nói và người nghe;
Lời nói rõ ràng, âm
lượng đủ nghe. Phong
thái tự tin, có tương tác
với người nghe.
Điểm
TỔNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2.2. Hoạt động 2.2. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu :
Học sinh vận dụng tri thức về truyện kí để tìm hiểu văn bản theo đúng đặc trưng thể
loại:
+ Chỉ ra được tình huống truyện; không gian và thời gian chính trong truyện kí;
+ Phân tích được đặc điểm số phận và tính cách của nhân vật sư thầy Đàm Thân qua
từng sự việc và các hành động cụ thể;
+ Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc nhóm, thảo luận cặp đôi,.. theo phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT.
d.Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu: Thảo luận nhóm 05 phút:
Nhóm 1, 2: Nhân vật "tôi” gǎp lại
người nữ quân y trong tình huống
nào? Ý nghīa của tình huống ấy là gì?
Nhóm 3, 4: Câu chuyện diễn ra trong
những không gian và thời gian nào?
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của một
hình ảnh thuộc về không gian trong
truyện ngắn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận theo nhóm.
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
- Nhà văn đã tạo dựng được tình huống
truyện đặc sắc, đó là: Nhân vật “tôi” gặp
lại người nữ quân y trong tình huống bất
ngờ: tại chùa Đông Am, xã Quảng Bình,
huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình).
- Ý nghĩa của tình huống: khiến người
đọc ngạc nhiên, bất ngờ và chú ý dōi theo
câu chuyện.Từ đó, tác giả đã bày tỏ thái
độ, tình cảm yêu mến, trân trọng và cảm
phục đối với nhân vật chính.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV động viên, hỗ trỡ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
sản phẩm thảo luận.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.
Nhận xét: Bằng hồi ức văn chương tả
thực cùng sự lao động sáng tạ, cảm tác
bằng trái tim nhân ái, Minh Chuyên đã
tạo ra vẻ đẹp huyền thoại từ nhân vật
ngoài cuộc đời. Nhà văn không chỉ thấu
hiểu cho những nỗi đau, sự mất mát cả
về thể xác và tinh thần của họ mà còn ca
ngợi tính cách kiên cường, phẩm chất tốt
đẹp của người phụ nữ thương binh nói
riêng và người phụ nữ Việt Nam trong
và sau chiến tranh nói chung.
2. Không gian, thời gian trong truyện
*Không gian: Câu chuyện diễn ra ở các
không gian khác nhau: Không gian tại
chùa Đông Am, Quảng Bình, Kiến
Xương, Thái Bình, không gian sinh hoạt
gia đình (nhà bố mẹ sư thầy Đàm Thân),
không gian chiến trường cũng được gợi
nhắc qua lời kể của nhân vật chính.
*Thời gian: Thời gian hiện tại khi nhân
vật “tôi” gặp lại nữ quân y tại chùa Đông
Am, ; thời gian quá khứ khi ở chiến
trường và khi gặp lại người yêu tưởng đã
hi sinh nơi chiến trường. Thời gian tuyến
tính được xen kẽ bởi những khoảng thời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
gian quá khứ được gợi lại qua các hồi ức,
đối thoại giữa các nhân vật…
Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật sư thầy Đàm Thân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
THẢO LUẬN NHÓM: kĩ thuật Khăn trải bàn
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ.
- Thảo luận trong 05 phút, hoàn thành các PHT theo yêu cầu từng nhóm như sau:
+ Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu hoàn cảnh sống, ngoại hình của sư thầy Đàm Thân –
Hoàn thành PHT số 2.1
+ Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu phẩm chất, tính cách của sư thầy Đàm Thân khi ở chiến
trường – Hoàn thành PHT số 2.2
+ Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu những hành động, việc làm của sư thầy Đàm Thân khi từ
chiến trường trở về – Hoàn thành PHT số 2.3.
PHIẾU HỌC TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1 + 2:
PHT 2.1. Tìm hiểu hoàn cảnh sống và ngoại hình của sư thầy Đàm Thân
Trước chiến tranh
Sau chiến tranh
Hoàn cảnh sống
……………………….
…………………
…….
Ngoại hình
……………………….
…………………
…….
Nhóm 3 + 4:
PHT 2.2: Tìm hiểu phẩm chất, tính cách của sư thầy Đàm Thân khi ở
chiến trường
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Các phương diện tìm hiểu nhân vật
Liệt kê các chi tiết và nhận
xét về phẩm chất, tính cách
của nhân vật Đàm Thân
- Tâm trạng của Đàm Thân:
+ khi được cử ra Bắc học tập
+ khi nghe tin người yêu hi sinh
……………………………
…….
- Quyết định của chị như thế nào? Nhận
xét về quyết định ấy?
……………………………
…….
- Tình huống này cho thấy vẻ đẹp tính
cách, phẩm chất gì của chị?
Nhóm 5 + 6:
PHT 2.3: Tìm hiểu những hành động, việc làm của sư thầy Đàm Thân
khi từ chiến trường trở về
Các phương diện tìm hiểu nhân vật ở sự
kiện này
Liệt kê các chi tiết và nhận
xét về phẩm chất, tính cách
của nhân vật Đàm Thân
- Đàm Thân đứng trước lựa chọn khó khăn
như thế nào khi cha mẹ ngăn cấm không
cho xuất gia? Khi gặp lại người yêu còn
sống trở về? Chị đã quyết định ra sao?
……………………………
….
- Qua những tình huống ấy, người đọc
thấy vẻ đẹp phẩm chất, tính cách gì của
Đàm Thân?
……………………………
….
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3. Hình tượng nhân vật Đàm Thân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.
- HS làm việc cá nhân rồi thảo luận
nhóm hoàn thành PHT theo kĩ thuật
khăn trải bàn.
- Thời gian thảo luận: 05 phút
(GV có thể giao nhiệm vụ trước tiết
học, yêu cầu HS chuẩn bị sản phẩm
học tập theo sơ đồ tư duy trên giấy A0
kết hợp tranh ảnh liên quan nội dung
thuyết trình; thuyết trình bằng
Powerpoint, hoạt cảnh sân khấu
ngắn,...)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV cử 01 bạn MC dẫn dắt quá trình
báo cáo sản phẩm của các nhóm:
- Nhóm 1 thuyết trình PHT 01; nhóm 2
nhận xét, phản biện.
- Nhóm 3 thuyết trình PHT 01; nhóm 4
nhận xét, phản biện.
- Nhóm 5 thuyết trình PHT 01; nhóm 6
nhận xét, phản biện.
- Các nhóm khác không cùng nhiệm vụ
vẫn có thể được mời nhận xét, phản
biện nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
3.1. Hoàn cảnh sống
- Trước khi tình nguyện vào chiến
trường:
+ Lương Thị Thân - một cô gái xinh đẹp,
trẻ trung quê ở Thái Bình
+ Có mối tình đẹp đẽ, trong trẻo với chú
Quân.
+ Nhưng phải chia tay nhau vì chú Quân
ra chiến trường. Còn Đàm Thân thì xung
phong làm cô y sĩ nơi mặt trận. → Mỗi
người mỗi ngả
+ Đau đớn khi nghe tin người yêu hi sinh,
bản thân nhiều lần cận kề cái chết
- Khi từ chiến trường bom đạn trở về:
+ Bị 62% thương tật, nhiễm chất độc
màu da cam
+ Bố mẹ ngăn cấm không cho xuất gia
→ Mang trong mình nhiều nỗi đau về thể
xác và tinh thần.
3.2. Ngoại hình
- Trước khi đi xung phong:
+ Là một cô gái làng biển duyên dáng,
trẻ trung, xinh đẹp
+ Đôi má trắng tròn, mái tóc đen dài, óng
mượt.
- Khi từ chiến trường bom đạn trở về:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
qua trình chiếu.
+ Với 62% thương tật, da xanh xao vì
những cơn sốt rét rừng, bị nhiễm chất
đọc da cam, mang trong mình nỗi đau khi
người yêu không còn nữa, ..;
→ Bom đạn chiến tranh đã lấy đi tuổi
thanh xuân, nhan sắc, tình yêu tươi đẹp
của những người con gái đôi mươi.
3.3. Tính cách, phẩm chất
Vẻ đẹp tính cách, phẩm chất của nhân
vật được nhà văn dồn sức diễn tả, thể
hiện qua hai tình huống, sự kiện tiêu
biểu:
* Tình huống, sự kiện thứ nhất: Khi ở
chiến trường
- Khi được cử ra Bắc học tập chị tình
nguyện xin ở lại phục vụ hết chiên dịch
mới ra, hăm hở lao vào phục vụ chiến
đấu nơi mặt trận.
- Khi nghe tin chú Quân – người yêu hi
sinh chị bàng hoàng đau đớn, đau xót như
một nửa đời mình “đã chết”. Nhưng chị
phải nén nỗi đau để tiếp tục nhiệm vụ của
mình, chứng kiến những chiến sĩ vì bảo
vệ mình mà hi sinh, bản thân bị thương
nặng nhưng vẫn cố gắng vượt lên tất cả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
=> Đàm Thân nhận thức rõ hoàn cảnh,
đưa ra quyết định tỉnh táo, dứt khoát.
➔Tình huống này cho thấy Đàm Thân là
người có tình cảm da diết, sâu nặng, có ý
chí mạnh mẽ, bản lĩnh vững vàng và có
lòng nhân hậu, vị tha sâu sắc.
*Tình huống, sự kiện thứ hai: Khi từ
chiến trường trở về
- Do thời gian chị nằm điều trị tại một gia
đình Phật tử, ngày ngày được nghe gia
chủ thỉnh kinh, gõ mõ nên chị ấp ủ nguyện
vọng phó thác cuộc đời nơi Tam Bảo.
- Những ngày đầu bố mẹ ngăn cấm không
cho xuất gia, chị phải trốn đi
- Khi gặp lại chú Quân- người yêu từ cõi
chết trở về đã tìm tới tận chùa để xin cưới
hỏi và khuyên bảo cô trở về. Nhưng dù
Quân có năn nỉ như thế nào thì cô cũng
nhất quyết không đồng ý bởi cô biết di
chứng chất độc da cam và vết thương cột
sống sẽ khiến Thân không thể đem lại
tương lai và hạnh phúc cho Quân được.
➔Qua tình huống thấy được phẩm chất
của nhân vật Đàm Thân: Giàu lòng vị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV: Tác giả thể hiện thái độ, tình
cảm như thế nào đối với nhân vật
tha, đức hi sinh, nhân hậu,…thông qua
những hành động, việc làm như:
- Chǎm sóc sư bác Trần Diệu Tánh bị di
chứng chất độc da cam;
- Nuôi dưỡng những đứa trẻ bị tàn tật, con
của đồng đội bị nhiễm chất độc da cam;
- Làm viêc cần mẫn, vừa chǎm chỉ tụng
kinh vừa tích cực tăng gia sản xuất;
- Cải tạo, mở mang chùa...
➔Nhận xét chung:
Chiến tranh đã lấy đi của chị tuổi trẻ,
nhan sắc và cả tình yêu; thân thể bị
thương tật, ra khỏi cuộc chiến còn gặp
tình huống trớ trêu, éo le song với bản lĩnh
phi thường, với tấm lòng nhân hậu cao cả
và sự hi sinh thầm lặng, Đàm Thân đã
mạnh mẽ vượt lên trên nghịch cảnh, vươn
lên sống tốt đời, đẹp đạo, nhân hậu, vị
tha…
- Thái độ của tác giả: Yêu mến, trân
trọng và cảm phục đối với nhân vật
chính.(+ Người y sī tôi gặp ở binh trạm
31 hơn hai mươi năm trước, giờ đây đã
trở thành vị “bồ tát” nhân từ đang ngồi
trước mặt chúng tôi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
này? Dẫn ra một số câu văn chứng tỏ
điều đó?
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
HS thảo luận nhóm trong bàn hoàn
thiện phiếu học tập số 3:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Một số chi tiết có sự kết hợp giữa yếu
tố hư cấu và phi hư cấu trong văn
bản)
Chi
tiết
Yếu tố
phi hư
cấu
Yếu
tố
hư
cấu
Tác
dụng
…
Thời gian 05 phút:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Lên bậc sư thầy, Thân vẫn chẳng nề
hà việc chi. Đi đâu, tới chùa nào Thân
cũng được mọi người mến mộ, kính nể)
4. Một số đặc sắc nghệ thuật của
truyện
- Có sự kết hợp giữa nhuần nhuyễn giữa
yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản
thông qua bảng sau:
Chi
tiết
Yếu tố
phi hư
cấu
Yếu tố
hư
cấu
Tác dụng
1. Chi
tiết mở
đầu
VB kể
về tình
huống
nhân
vật
"tôi"
gặp lại
người
nữ y sĩ
Địa
chỉ cụ
thể
của
ngôi
chùa
và sư
thầy
Ðàm
Thân.
Tạo ra
tình
huống
gặp gỡ
Vừa tạo tính
xác thực cho
tác phẩm
vừa tạo nên
sự bất ngờ
để tiếp diễn
mạch
truyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động thảo luận theo bàn.
GV quan sát, khích lệ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS trả lời câu hỏi, chia sẻ suy nghĩ.
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét đánh giá kết quả của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
tại
chùa
Ðông
Am, xã
Quảng
Bình,
huyện
Kiến
Xương
2. Chi
tiết
Thân
theo
đoàn
xe chở
bô đội
vê Lao
Bảo –
Quảng
Trị
ngày
12-2-
1975,
rồi
đoàn
xe
Xác
thực
ngày
tháng,
địa
danh,
sự
kiện
Tạo
tình
huống,
cơ
duyên
để
Thân
đến
với
đạo
Phật
sau
này,...
Giúp người
đọc cảm
nhận được
sự khốc liệt
của chiến
tranh đồng
thời khiến
diến tiến
truyện tự
nhiên, hợp
lý
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trúng
bom
địch,
Thân
bị
thương
và nằm
điều trị
tại gia
đình
Phật tử
có thờ
Phật tại
gia và
đạo
Phật
ngấm
vào
tâm
hồn
cô,...
…
2.3. Hoạt động 2.3. Hướng dẫn Tổng kết
a. Mục đích: HS nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
HS sử dụng kĩ năng tổng hợp để trả
lời câu hỏi:
- Nhận xét những nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của văn bản “Vào
chùa gặp lại” (Minh Chuyên).
- Hãy rút ra những lưu ý khi đọc hiểu
thể loại truyện ngắn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động thảo luận theo cặp.
GV quan sát, khích lệ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS trả lời câu hỏi, chia sẻ suy nghĩ.
Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét đánh giá kết quả của các
cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Xây dựng được tình huống truyện đặc
sắc; cốt truyện chặt chẽ, giàu kịch tính.
- Điểm nhìn chuyển đổi linh hoạt, từ điểm
nhìn bên ngoài (tác giả) sang điểm nhìn
bên trong (nhân vật) và ngược lại.
- Nghệ thuật miêu tả cảnh và miêu tâm lí
nhân vật tinh tế.
- Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, lời
nói, hành động, đặc biệt là diễn biến nội
tâm phức tạp.
- Ngôn ngữ gần gũi.
2. Nội dung
- Truyện kể và ca ngợi về sự hi sinh thầm
lặng, bản lĩnh phi thường, phẩm chất tốt
đẹp của người nữ thương binh. Người phụ
nữ ấy không gục ngã vì những mất mát, hi
sinh trong chiến tranh, bước ra từ chiến
tranh, chị đã hòa nhập vào đời sống, sẵn
sàng nhận lãnh trách nhiệm mới, sống
nghĩa tình, nhân hậu, yêu thương giữa cuộc
đời.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Qua truyện ngắn, nhà văn ngợi ca tính
cách kiên cường, phẩm chất tốt đẹp giàu
lòng vị tha, đức hi sinh, nhân hâu của
người phụ nữ Việt Nam trong và sau chiến
tranh.
3. Lưu ý về cách đọc hiểu truyện kí
Nhận biết
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ
ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm
nhìn nghệ thuật, lời người kể chuyện, lời
nhân vật.
- Nhận biết được tình huống truyện kí có
gì đặc sắc.
- Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu
biểu trong truyện kí.
- Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, yếu
tố hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí
- Chỉ ra được nghệ thuật xây dựng nhân
vật.
Thông hiểu
- Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý
nghĩa, tác dụng của cốt truyện.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề
tài, câu chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Phân tích, đánh giá được đặc điểm của
nhân vật và vai trò của nhân vật với việc
thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng
của tác phẩm.
Vận dụng
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách
ứng xử do văn bản gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác
phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan
niệm của bản thân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7– 10 câu) nêu suy nghĩ của anh/chị
về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài.
Gợi ý viết đoạn văn:
- Giới thiệu về cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc
- Tái hiện những hi sinh cao cả của nhân dân ta
- Nghệ thuật xây dựng chi tiết/ hình ảnh.
- Ý nghĩa của sự hi sinh đó đối với cuộc sống hôm nay.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời: Theo em, câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông
điệp nhân sinh gì? Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
*Dự kiến sản phẩm:
- Thông điệp: Để có được cuộc sống hoà bình hôm nay, bao thế hệ người lính trước
đây đã phải hi sinh xương máu
- Vấn đề đó có ý nghĩa to lớn ➔ Nhận ra giá trị của hòa bình hôm nay ➔ Cần biết
trân trọng hòa bình và đóng góp những việc làm tích cực cho xā hội. ➔ Người trẻ
cần sống có lí tưởng và mục đích, có trách nhiệm về nghĩa vụ và bổn phận của bản
thân đối với đất nước, từ đó giúp đất nước ngày càng vững mạnh.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
*****************************************
Thực hành đọc hiểu:
Ai đã đặt tên cho dòng sông
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu về đặc trưng thể loại tuỳ bút, một thể loại rất giàu chất trữ tình và in đậm dấu
ấn cá nhân của người viết;
- Phân tích, đánh giá được nội dung của văn bản: bài kí đậm chất tuỳ bút, vừa thể
hiện vẻ đẹp độc đáo của sông Hương. Tác phẩm thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự
hào mà nhà văn dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho
đất nước.
- Phân tích, đánh giá được nghệ thuật của văn bản: sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và
yếu tố trữ tình, ngôn ngữ đặc sắc, đậm chất thơ, cái tôi trữ tình của tác giả ...
2. Năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
- Năng lực đọc hiểu văn bản tùy bút;
- Năng lực nghiên cứu, thu thập thông tin, thuyết trình, thảo luận; ...
3. Phẩm chất
Yêu thiên nhiên, đất nước; quý trọng, gìn giữ những giá trị văn hóa dân tộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bài giảng PP,
- Máy chiếu, SGK, SGV Ngữ văn 10, tài liệu tham khảo,
- Phiếu học tập,
- Phiếu đánh giá, biên bản làm việc nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Đọc một bài thơ, câu thơ hoặc hát một bài hát viết về xứ Huế?
+ Điều con ấn tượng hay thích thú nhất trước cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế là gì?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét về phần trình bày của học sinh, dẫn vào bài mới: Nhà thơ Thu Bồn đã
từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Những vần thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng mơ dịu dàng
với dòng sông Hương xinh đẹp. Chính dòng sông ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm hứng
trong lòng vô số nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học có giá trị.
Cũng tự nhiên như thế, sông Hương đi vào trong những trang văn của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, để lại thương nhớ không nguôi trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng
sông”? .
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hs xem video và trả lời các câu hỏi:
- “Em hãy nêu một vài nét cơ bản về tác
giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?”
- Em hãy cho biết đôi nét về văn bản “Ai
đã đặt tên cho dòng sông?”
- Đề tài của văn bản là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc văn bản, các
HS theo dõi SGK
- Thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận
xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường (1937 - 2023)
- Quê quán: Quảng Trị.
- Tài hoa, uyên bác, lãng mạn, tinh tế.
- Nặng tình với quê hương, xứ sở.
- Chuyên viết thể loại kí, tùy bút.
- Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê
đắm và tài hoa.
2. Văn bản
- Viết tại Huế (1981).
- In trong tập sách cùng tên.
3. Đề tài
Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên: sông Hương
và xứ Huế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV chia lớp thành các nhóm tối đa 4
HS/nhóm
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
Nhận xét về nhan đề Ai đã đặt tên cho
dòng sông? và nêu bố cục của bài viết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tìm hiểu văn bản, thảo luận, hoàn
thiện các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV khái quát lại kiến thức cơ bản.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi (câu hỏi 2 - SGK) cho
HS:
+ GV chia lớp thành các nhóm tối đa 4
HS/nhóm.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhan đề và bố cục
a. Nhan đề
- Gợi hình dung về cái tên đẹp đẽ của
dòng sông
- Bộc lộ cảm xúc trầm trồ, ngỡ ngàng,
tự hào về dòng sông thơ mộng của xứ
Huế.
b. Bố cục
Ba phần:
- Sông Hương dưới góc nhìn địa lí.
- Sông Hương dưới góc nhìn lịch sử.
- Sông Hương dưới góc nhìn thơ ca.
2. Đặc điểm và vẻ đẹp của hình tượng
sông Hương
- Về địa lí:
+ Sông Hương ở thượng nguồn:
Đặc điểm: là một bản trường ca của
rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ HS đọc văn bản theo nhóm 4, có thể
chia đoạn cho nhau đọc.
+ HS hoàn thành phiếu học tập để tìm
hiểu về vẻ đẹp hình tượng sông Hương.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hành làm phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV khái quát lại kiến thức cơ bản.
xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí
ẩn, ...
Vẻ đẹp: phóng khoáng và man dại “như
một cô gái Di-gan”.
+ Sông Hương trước khi chảy qua thành
phố Huế:
Đặc điểm: Chuyển dòng liên tục, vòng
giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình
theo những đường cong thật mềm, như
một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới
nơi gặp thành phố, ...
Vẻ đẹp: Dịu dàng và trí tuệ như người
mẹ phù sa.
+ Sông Hương giữa lòng thành phố
Huế:
Đặc điểm: Uốn một cánh cung rất nhẹ;
trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn
là một mặt hồ yên tĩnh, ...
Vẻ đẹp: Như người tài nữ.
+ Sông Hương trước khi từ biệt thành
phố Huế:
Đặc điểm: Lưu luyến ra đi giữa màu
xanh biếc của tre trúc và của những
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ; đột ngột
đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây
để gặp lại thành phố lần cuối,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Vẻ đẹp: Như nàng Kiều với lời thề thuỷ
chung cùng quê hương.
– Về lịch sử:
Đặc điểm: là nhân chứng lịch sử của
những thế kỉ vinh quang: dòng sông
biên thuỳ thời các vua Hùng, dòng Linh
Giang thời Nguyễn Trãi, dòng sông vẻ
vang soi bóng kinh thành Phú Xuân thời
Nguyễn Huệ, dòng sông bi tráng với
những cuộc khởi nghĩa của thế kỉ XIX,
dòng sông đi vào thời đại Cách mạng
tháng Tám bằng những chiến công rung
chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc
sau này ...
Vẻ đẹp: sử thi, bi tráng.
- Về thơ ca:
Đặc điểm: là dòng sông không lặp lại
trong cảm hứng của các nghệ sĩ: “Dòng
sông trắng – lá cây xanh” trong thơ Tản
Đà, hùng tráng “như kiếm dựng trời
xanh” trong thơ Cao Bá Quát; dòng
sông quan hoài vạn cổ trong thơ Bà
Huyện Thanh Quan, dòng sông phục
sinh và thắm thiết trong thơ Tố Hữu.
Vẻ đẹp: riêng, độc đáo, không bao giờ
tự lặp lại mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi (câu hỏi 3 - SGK) cho
HS:
- GV gợi ý để HS chọn được những câu
văn (hoặc đoạn văn) đặc sắc khắc hoạ
hình tượng sông Hương, từ đó, làm rõ
tình cảm, thái độ yêu mến, say mê, tự
hào của nhà văn đối với quê hương, xứ
sở.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hành làm phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV khái quát lại kiến thức cơ bản.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm tối đa
4HS/nhóm và đặt câu hỏi: Hãy chỉ ra và
làm sáng tỏ đặc điểm tuỳ bút thể hiện
qua văn bản (cái “tôi” độc đáo, sự kết
3. Thái độ, tình cảm của nhà văn
Thái độ, tình cảm: yêu mến, say mê,
tự hào
+ Trong những dòng sông đẹp ở các
nước mà tôi thường nghe nói đến, hình
như chỉ sông Hương là thuộc về một
thành phố duy nhất;
+ Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt
kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người
ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản
chất của sông Hương với cuộc hành
trình gian truân mà nó đã vượt qua,
không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm
của nó mà dòng sông hình như không
muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng
và ném chìa khoá trong những hang đá
dưới chân núi Kim Phụng;
+ Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương
của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ
của nó khi ngang qua thành phố...
4. Đặc điểm của tùy bút
- Cải “tôi” độc đáo của tác giả thể hiện
ở:
+ Sự tài hoa (cẩn trọng, kì công,... khi
miêu tả vẻ đẹp sông Hương)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hợp tự sự và trữ tình, ngôn ngữ giàu
chất thơ).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hành làm phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV khái quát lại kiến thức cơ bản.
+ Uyên bác (có vốn hiểu biết sâu sắc về
sông Hương từ nguồn gốc, tên gọi, lịch
sử, địa lí,...)
+ Tình yêu say đắm với quê hương xứ
sở (thể hiện qua nhiều chi tiết, hình
ảnh,...)
- Sự kết hợp tự sự (kể lại, thuật lại) và
trữ tình (bộc lộ cảm xúc):
+ Khiến hình tượng sông Hương hiện
lên không chỉ là dòng nước chảy mà là
một sinh thể có tình cảm, tâm hồn phong
phú.
+ Đồng thời, người đọc cũng cảm nhận
rất rõ tình cảm yêu mến, tự hào mà tác
giả dành cho dòng sông của quê hương
mình.
- Ngôn ngữ giàu chất thơ khiến VB văn
xuôi đẹp như một bài thơ bởi nhịp điệu,
hình ảnh và cảm xúc. Ví dụ, những câu
văn sau:
+ Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương
đã sống một nửacuộc đời của mình như
một cô gái Di-gan (Digan) phóng
khoáng và man dại. Rừng già đã hun
đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm
hồn tự do và trong sáng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV5:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt các câu hỏi:
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
- Hãy rút ra triết lí nhân sinh từ văn bản
trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ độc lập, tìm phương án trả
lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện một vài HS trình bày, HS khác
nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét câu trả lời của HS, định
hướng kiến thức cần ghi nhớ.
+ Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình
mong đợi mới đến đánh thức người con
gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh
đồng Châu Hoá đầy hoa dại.
+ Hình như trong khoảnh khắc chùng lại
của sông nước ấy, sông Hương đã trở
thành một người tài nữ đánh đàn lúc
đêm khuya.
III. Tổng kết
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của sông
Hương cũng là vẻ đẹp của cảnh sắc thiên
nhiên đất nước.
- Hình thức: Nhân vật chính là cái “tôi”
tài hoa, độc đáo của nhà văn; kết cấu VB
rất linh hoạt, tự do nhưng vẫn đảm bảo
lô gích bởi mạch cảm xúc chủ đạo của
tác giả; ngôn ngữ giàu chất thơ bởi nhịp
điệu và hình ảnh.
- Triết lí nhân sinh: Triết lí về tình yêu
quê hương đất nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Qua văn bản, người viết gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Hãy nêu
lên giá trị văn hoá mà em hiểu được từ văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS viết: Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ
đẹp của cảnh sắc thiên nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê
hương em bằng một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Thực hành tiếng Việt trang 75
Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết cách giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
- Trình bày được tài liệu tham khảo trong một báo cáo nghiên cứu.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
- Năng lực vận dụng cách trình bày theo các kiểu đoạn văn.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực xác định, phân tích đặc điểm nghĩa của từ.
- Năng lực phân tích, chỉ ra sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ, về của
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Về phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giúp HS bồi dưỡng tình yêu với tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt và có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chọn đáp án các câu trắc nghiệm:
Câu 1 : Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới
đây:
/…/ là một lối vẽ tranh châm biếm, ở đó người ta thường/…/ một vài/…/ nào đó của
đối tượng, thậm chí, làm cho đối tượng trở nên méo mó, dị dạng đi để tạo hiệu quả
châm biếm.
A. Biếm họa/ phóng to, cường điệu/ nét nổi bật
B. Biếm họa/ phóng đại, cường điệu/ nét tiêu biểu
C. Biếm họa/ phóng đại, cường điệu/ nét nổi bật
D. Kí họa/ phóng đại, cường điệu/ nét chủ đạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 2. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới
đây:
Ngôn ngữ thơ ca có ý nghĩa xác định, hữu hạn của nó, đồng thời cũng phải nói lên
được, gợi ra được cái …………, vô hồi của sự sống, nó như thật như hư, khi ẩn khi
hiện, biến hóa khôn lường.
A. vô hạn B. vô cùng C. mơ hồ D. vô tận
Câu 3: Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới
đây:
Nhiều đồng bào chúng ta, để …… việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng
tiếng nước mình nghèo nàn.
A. cho rằng B. chứng minh C. biện minh D.quyết định
Câu 4: Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới
đây:
Công nghệ không phải là phương thuốc chữa bách bệnh cho tất cả các căn
bệnh của thế giới, tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ một cách ……… có thể tạo ra
được một sự khác biệt khổng lồ.
A. thông minh B. tiết kiệm C. đúng cách D. chuyên nghiệp
- HS thực hiện nhiệm vụ, chọn lựa đáp án.
*Dự kiến câu trả lời:
1C; 2A; 3C; 4A
- GV dẫn dắt, kết nối vào bài học mới: Để lựa chọn được đúng các từ trên, chúng ta
cần phải hiểu rõ nghĩa của từ. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kiến thức về nghĩa của
từ, các cách giải thích nghĩa của từ và sử dụng từ phù hợp trong tình huống/ ngữ
cảnh giao tiếp cụ thể.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghĩa của từ
a. Mục tiêu: HS nhận diện được khái niệm nghĩa của từ, các cách giải thích nghĩa
của từ, cách trình bày tài liệu tham khảo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*Tìm hiểu về nghĩa của từ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát phiếu BT số 1 và yêu cầu HS làm
việc cá nhân :
- Giải nghĩa của từ đầu . Trong các từ sau,
từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng
theo nghĩa chuyển, xác định hiện tượng
chuyển nghĩa của từ “đầu” trong các
trường hợp dưới đây:
a) Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b) Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
(Chính Hữu, Đồng chí)
c) Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí).
-Từ phần thực hành trên, em hãy trình bày
những hiểu biết về nghĩa của từ .
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy.
1. Nghĩa của từ và các cách giải thích
nghĩa của từ
a. Nghĩa của từ
-Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu
thị
- Một từ có thể có một hoặc nhiều
nghĩa. Nghĩa của từ nhiều nghĩa gồm
nghĩa gốc (nghĩa cơ sở) và nghĩa
chuyển (nghĩa phái sinh)
- Để xác định nghĩa cụ thể của một từ
nhiều nghĩa trong văn bản, ta cần dựa
vào ngữ cảnh (hoàn cảnh giao tiếp và
các từ ngữ xung quang từ ấy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS
trả lời miệng, trình bày kết quả.
Dự kiến câu trả lời của HS:
-Giải nghĩa từ đầu : Phần trên cùng của
thân thể con người hay phần trước nhất của
thân thể động vật, nơi có bộ óc và nhiều
giác quan nhất.
- Trường hợp b từ đầu được hiểu theo
nghĩa gốc; trường hợp a, c, từ đầu được
hiểu theo nghĩa chuyển.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến
thức.
* Các cách giải thích nghĩa của từ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên phát phiếu BT (phiếu số 2) cho
học sinh. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và
cho biết các từ được giải thích theo cách
nào ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy. Sau
đó cùng trao đổi với bạn trong bàn theo cặp
đôi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết
quả.
b. Các cách giải thích nghĩa của từ
- Giải thích bằng nêu khái niệm mà từ
biểu thị .
- Giải thích trực quan
- Giải thích bằng cách đặt từ cần giải
thích vào trong một câu cụ thể nhằm
xác lập ngữ cảnh sử dụng
- Giải thích bằng các từ đồng nghĩa,
trái nghĩa.
- Giải thích bằng cách giải nghĩa các
thành tố tạo nên từ đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời của HS:
- Từ “mũ” : Giải thích bằng cách trình bày
khái niệm mà từ biểu thị
- Từ “chăm chỉ” : Giải thích bằng từ đồng
nghĩa, trái nghĩa.
- Từ “ăn” : Giải thích bằng cách đặt từ cần
giải thích vào trong 1 câu cụ thể nhằm xác
lập ngữ cảnh sử dụng.
- Từ “nhân quả”: giải thích bằng cách giải
nghĩa các thành tố tạo nên từ đó.
- Từ “Núi Bà Đen” : Giải thích bằng hình
ảnh trực quan.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến
thức.
* Cách trình bày tài liệu tham khảo trong
một báo cáo, nghiên cứu
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân,
làm bài tập 3 trong SGK trang 76 và rút ra
cách trình bày tài liệu tham khảo trong một
báo cáo, nghiên cứu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, viết câu trả lời ra giấy.
2. Cách trình bày tài liệu tham khảo
trong một báo cáo, nghiên cứu
- Tài liệu tham khảo thường được lập
thành danh sách (danh mục), đặt ở
cuối báo cáo; sắp xếp họ tên tác giả
(hoặc tên tài liệu) theo thứ tự chữ cái
trong bảng chữ cái.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS trả lời miệng, trình bày kết
quả.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời của HS:
- Phạm Xuân Dũng (2009), Phái đẹp trong
thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, báo Quảng
Trị ,số ra ngày 7 tháng 11
- Hồ Thế Hà (2002), Thông điệp thơ
Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông
Hương, số 161 tháng 7.
- Mai Văn Hoan (2010), Hoàng Phủ Ngọc
Tường với sông Hương, báo Đà Nẵng, số
ra ngày 21 tháng 3.
- Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư
tưởng và phong cách, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
- Trần Thùy Mai (2002), Kí văn hóa
Hoàng Phủ Ngọc Tường, tạp chí Sông
Hương, số 161, tháng 7
Bước 4. Đánh giá, kết luận
Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến
thức.
- Thông tin về mỗi tài liệu tham khảo
gồm có : tác giả, năm xuất bản, tên tài
liệu, nhà xuất bản, địa điểm xuất bản.
Nếu tài liệu tham khảo là bài báo thì
cần nêu thêm tên tạp chí và số trang
của bài báo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Theo dõi SGK trang 16, hoàn thành
nhanh bài tập 1, 2,3, 4
Bài tập 1: Làm việc cá nhân
Phát hiện nghĩa của từ và giải thích
từ
Bài tập 2: Thảo luận theo cặp
Giải thích nghĩa của từ và nhận diện
từ được dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển.
Bài tập 3: Thi giải nghĩa từ theo
nhóm (5 phút):
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm giải nghĩa 5 từ trong vòng 3
phút. Nhóm nào giải nghĩa được
nhiều từ nhất và nhanh nhất, nhóm đó
sẽ chiến thắng .
Giải nghĩa các từ trong văn bản Ai đã
đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ
Ngọc Tường) : châu thổ, phóng
khoáng, dư vang, phản quang, thành
quách, trầm mặc, lưu tốc, tài nữ, vạn
cổ, phục sinh.
Bài tập 1
-Từ “già” trong “một người nghệ nhân già”
mang nghĩa gốc, chỉ người lớn tuổi. (Già là
“không trẻ”)
- Từ “già” trong “rừng già” mang nghĩa
chuyển, chỉ rừng lâu năm (Rừng già là rừng
lâu năm)
- Từ “già” trong “cười già” mang nghĩa
chuyển chỉ sự vang lớn của tiếng cười.
(Cười già là cười sặc sụa)
Bài tập 2
. Từ “say” trong “say sưa” mang nghĩa
chuyển, chỉ tính chất tâm lý .
Từ “say” trong “say lòng” mang nghĩa
chuyển, chỉ tính chất tâm lý .
Từ “say” trong “say đắm” mang nghĩa
chuyển, chỉ tính chất tâm lý .
Từ “say” trong “người say” mang nghĩa
chuyển, chỉ tính chất tâm lý .
Bài tập 3
- Châu thổ : đồng bằng ở vùng cửa sông do
phù sa bồi đắp nên.
-Phóng khoáng : Không bị gò bó, câu thúc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài tập 4 .Tìm và sắp xếp 5 tài liệu
tham khảo phục vụ cho báo cáo
nghiên cứu về nội dung và nghệ thuật
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số HS phát
biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung (nếu
cần).
bởi những cái vụn vặt
- Dư vang : phần còn vang dội lại của âm
thanh đã tắt; thường để ví cái còn vọng lại
của hiện tượng đã qua.
- Phản quang : phản xạ ánh sáng.
- Thành quách : thành xây, có lớp trong lớp
ngoài để bảo vệ.
- Trầm mặc : im lìm, gợi cảm giác trang
nghiêm, sâu lắng.
- Lưu tốc : tốc độ chảy của dòng chất lưu.
- Tài nữ : người phụ nữ có tài năng.
- Phục sinh : sống lại
- Vạn cổ :muôn đời
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thiết kế sơ đồ tư duy tóm lược các nội dung kiến thức vừa học.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, kết luận 2 đơn vị kiến thức trọng tâm.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Báo cáo thực hiện công
việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Viết:
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhân diện được kiểu bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên hoặc
xã hội.
- Trình bày được tài liệu tham khảo trong một báo cáo nghiên cứu.
- Viết được báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực riêng
- Nắm được các bước viết văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội..
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học (Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho
việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo (Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan
đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa
chọn được giải pháp phù hợp nhất).
3. Phẩm chất
- Yêu quý phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam; trân trọng những
giá trị văn hoá, nhân văn đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Yêu thích việc nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính,...
2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, bảng kiểm đánh
giá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5p)
a. Mục tiêu
Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài,
kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học
b. Nội dung hoạt động
- GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
- HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm
Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học.
d. Tổ chức thực hiện
Trong thời gian 2 phút, mỗi HS viết ra 2 vấn đề bản thân muốn tìm hiểu và nghiên
cứu trong tự nhiên hoặc xã hội:
+ 1 Vấn đề tự nhiên: Hóa học, Vật lý, Sinh học....
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ 1 Vấn đề xã hội: Chính trị, Văn hóa...
Theo em, bài nghiên cứu về một vấn đề em quan tâm sẽ cần phải đảm bảo những
yêu cầu gì?
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV gọi một số đại diện đưa ra các vấn đề.
*Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Vấn đề văn hoá đọc của giới trẻ.
+ Vấn đề sử dụng mạng xã hội của HS THPT hiện nay.
+ Vấn đề định hướng nghề nghiệp ở HS THPT hiện nay.
...
- HS nêu được một số yêu cầu của bài báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề nói
chung:
+ Phải được trình bày theo một trình tự khoa học.
+ Phải đảm báo độ chính xác
+ Đa dạng về kiến thức, tài liệu trong bài báo cáo: có thể trích dẫn ý kiến của người
khác (ý kiến có độ tin cậy cao), có sử dụng các bảng biểu, số liệu cho thuyết phục.
- GV cho HS xem 1 video khảo sát:
https://www.youtube.com/watch?v=FTwpyhRF7Gk
- GV nhận xét, dẫn vào nội dung bài học.
- GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Trong cuộc sống và trong học tập, nhiều lần các
em đứng trước những vấn đề tự nhiên và xã hội mà bản thân thấy tò mò muốn tìm
hiểu kĩ càng, tỉ mỉ để hiểu một cách tường tận, toàn diện về vấn đề, để từ đó có thể
đưa ra những giải pháp hữu ích cho những vấn đề đó. Ở lớp 10, chúng ta đã có
tiết Viết và Thực hành Nói và nghe bài Báo cáo nghiên cưu, bước đầu rèn luyện kỹ
năng trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề mà bạn quan tâm Trong tiết học
hôm nay, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu cách viết báo cáo kết quả nghiên cứu về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
một vấn đề tự nhiên và xã hội nhằm hoàn thiện hơn kỹ năng sử dụng các thao tác
cơ bản của việc nghiên cứu.
HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG VIẾT
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu đối với bài Báo về một vấn đề tự nhiên hoặc
xã hội.
b. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục
Định hướng (trang 76/SGK) kết hợp
với sự chuẩn bị ở nhà:
Hoạt động cặp đôi chia sẻ:
- GV yêu cầu HS đọc văn bản SGK –
trang 76 - 78 và trả lời các câu hỏi:
Bài nghiên cứu: Thực trạng học tập
trực tuyến của học sinh phổ thông
Việt Nam trong bối cảnh Covid – 19
1. Đoạn tóm tắt cho biết nội dung chính
của bản báo cáo là gì?
2. Nội dung nghiên cứu gồm những gì?
3. Kết quả nghiên cứu được thể hiện
qua đề mục nào?
4. Việc đưa vào các biểu đồ nhằm mục
I. Một số tri thức về thể loại và yêu cầu
cụ thể khi viết Báo cáo về một vấn đề
tự nhiên và xã hội (Định hướng)
1. Xét dàn ý ví dụ SGK (tr 76-78)
Bài nghiên cứu: Thực trạng học tập trực
tuyến của học sinh phổ thông Việt Nam
trong bối cảnh Covid – 19
- Nội dung chính tóm tắt: Nêu khái
quát mục đích, phương pháp, kết quả và
kết luận đã được trình bày trong báo cáo
chính: Thực trạng học tập trực tuyến của
học sinh trong bối cảnh Covid 19.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đích gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi theo câu hỏi
(dựa vào phần định hướng trong SGK)
+ GV quan sát, khuyến khích
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện một số cặp đôi phát biểu.
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
NV2:
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Qua phân tích ví dụ SGK, HS rút ra:
-
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về
một vấn đề về tự nhiên hoặc xã hội cần
lưu ý điều gì?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức chia sẻ cặp đôi theo câu hỏi
(dựa vào phần định hướng trong SGK)
+ GV quan sát, khuyến khích
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Đại diện một số cặp đôi phát biểu.
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét,
bổ sung nếu cần.
-
Nội dung nghiên cứu gồm:
+ Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu.
+ Kết quả nghiên cứu.
-
Kết quả nghiên cứu:
+ Điều kiện đảm bảo học tập trực tuyến
của học sinh.
+ Thực trạng học tập trực tuyến
+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học
tập trực tuyến.
+ Hiệu quả học tập trực tuyến.
-
Mục đích đưa các biểu đồ:
+ Giúp người đọc/ nghe phân tích thực
sự đầy đủ, chính xác các số liệu.
+ Mang lại hiệu quả thiết thực trong
công tác quản lý của các cấp, cũng
như hoạt động giám sát học tập trực
tuyến.
2.
Kết luận
- Tiến hành tự nghiên cứu (hoặc lập
nhóm) theo quy trình:
+ Xác định mục đích và cách thức
nghiên cứu
+ Thu thập và lựa chọn tài liệu
+ Ghi chép, sử dụng các công cụ tra cứu
như từ điển, sách, báo, Internet,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức
+ Tổng hợp kết quả nghiên cứu
-
Xây dựng dàn ý (đề cương) của báo
cáo kết quả nghiên cứu.
-
Viết báo cáo dựa trên dàn ý (đề cương)
Lưu ý: Ngoài dàn ý mục 1.1, có thể trình
bày theo cách khác, cần nhấn mạnh:
+ Nhấn mạnh kết quả nghiên cứu
+ Trích dẫn các nguồn tư liệu đầy đủ,
đúng quy định.
+ Nêu rõ tài liệu tham khảo.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VIẾT – LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập.
- HS xác định được mục đích viết (Báo cáo); dự kiến người đọc tiềm năng (thầy cô,
bạn...). Từ đó giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng
người đọc mà bài viết hướng đến.
- Viết được văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề từ các nội dung đã
học hoặc vấn đề từ cuộc sống.
b. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
c. Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu tìm ý trước tiết học (HS phải có sự nghiên cứu
trước tài liệu ở nhà về tác động của mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh
trường em).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
PHIẾU TÌM Ý:
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến tình hình
học tập của học sinh trường em
Khái quát về mạng xã hội
-
Tên gọi
-
Chức năng
-
Ưu điểm và hạn chế
Thực trạng sử dụng mạng xã hội
-
Thời gian
-
Mục đích
-
Phương tiện
Những tác động của mạng xã hội
đến tình hình học tập
-
Tác động tích cực
-
Tác động tiêu cực
Giải pháp
-
Đối với những tác động tích cực
-
Đối với những tác động tiêu cực.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Hoạt động hướng dẫn thực hành
a. Chuẩn bị
Thảo luận cặp đôi trong bàn:
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
-
GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu
của đề bài:
+Xác định vấn đề nghiên cứu của đề bài
là gì?
+Bố cục bài nghiên cứu?
+ Quy trình nghiên cứu theo mục 1.2
1. Hướng dẫn thực hành
Bài tập: Em hãy viết báo cáo kết quả
nghiên cứu về tác động của mạng xã
hội đến tình hình học tập của học sinh
trường em
a. Bước 1: Chuẩn bị
Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề
bài:
-
Kiểu bài: văn bản thông tin (báo cáo
kết quả nghiên cứu về một vấn đề xã
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Tập hợp các nội dung chính (kết quả
nghiên cứu)
+Em có thể thu thập các ngữ liệu nào
minh họa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực
hiện nhiệm vụ.
- HS dự kiến sản phẩm, GV quan sát
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét về bài viết
của bạn.
Bước 4: Đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ:
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung khen
ngợi những ý kiến sáng tạo,...đảm bảo
yêu cầu.
NV2:
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý:
+ HS điền vào Phiếu tìm ý
theo mẫu phía trên.
+ HS lập dàn ý cho bài báo cáo theo
bố cục 3 phần: Phần mở đầu – Phần nội
dung – Phần kết luận.
hội).
-
Vấn đề nghiên cứu: tác động của
mạng XH đối với tình hình học tập ở
trường em.
-
Bố cục:
+ Nội dung nghiên cứu
+ Kết luận và Đề xuất
-
Quy trình:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Tổng quan vấn đề
+ Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng
+ Phương pháp
+ Tham khảo tài liệu
+ Khảo sát, phân tích số liệu
+ Tổng hợp kết quả
-
Nguồn tư liệu:
+ Các bài nghiên cứu trên báo, mạng.
+ Các khảo sát, phỏng vấn
+ Sưu tầm một số ý kiến của các nhà
tư vấn
b.Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- HS điền hoàn thiện vào phiếu tìm ý:
- Lập dàn ý bằng cách dựa vào các ý
đã tìm được, sắp xếp lại theo một trình
tự nhất định theo ba phần lớn của bài báo
cáo, gồm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức trao đổi theo câu hỏi, thực
hiện nhiệm vụ.
+ HS dự kiến sản phẩm
+ GV quan sát
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm.
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài viết
của bạn.
Bước 4: Đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ:
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung khen
ngợi những ý kiến đảm bảo yêu cầu.
Phần
mở
đầu
Lý do chọn đề tài:
-
Giúp người đọc/ nghe
có cái nhìn khách quan,
toàn diện về nhiều khía
cạnh.
-
Tìm kiếm những giải
pháp phù hợp giúp học
sinh tránh xa được các tác
động xấu của mạng xã hội
Lịch sử nghiên cứu
- Các nghiên cứu liên
quan đến mạng xã hội và
mạng xã hội
- Các nghiên cứu về ảnh
hưởng của mạng xã hội và
mạng xã hội Facebook
- Một số nhận xét
Mục đích và nhiệm vụ
-
Mục đích:
+ Làm rõ tác động của
việc sử dụng mạng xã hội
đến học tập của HS
trường.
+ Đưa ra một số khuyến
nghị giúp nâng cao hiệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
quả sử dụng mạng XH của
Hs
-
Nhiệm vụ
+ Mô tả thực trạng sử
dụng mạng XH của học
sinh
+ Phân tích ảnh hưởng
của việc sử dụng mạng xã
hội đến học tập của học
sinh.
Đối tượng và phạm vi
-
Ảnh hưởng của
mạng XH
-
Phạm vi: HS trường
THPT trường em
Phương pháp nghiên
cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Công cụ nghiên cứu
- Mẫu nghiên cứu
- Phân tích và xử lí kết
quả nghiên cứu
Phần
nội
dung
Khái quát về mạng XH
-
Là phương tiện phổ
biến
-
Tính năng, hình thức
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý để viết
thành 1 đoạn báo cáo hoàn chỉnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chọn 1 nội dung, viết báo cáo theo
dàn ý đã lập.
+ GV quan sát
GV có thể cho HS hoàn thành bài báo
cáo ở nhà để HS có thời gian nghiên cứu
thêm tài liệu các nguồn để bài báo cáo
phong phú, thuyết phục
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
luận
đa dạng để kết nối, chia sẻ,
tiếp nhận thông tin.
Thực trạng sử dụng
mạng xã hội của học sinh
trường em
-
Mục đích sử dụng,
-
Thời gian sử dụng,
-
Thời điểm sử dụng,
-
Tần suất sử dụng,
-
Phương tiện truy
cập,…
Những tác động của
mạng xã hội đến tình
hình học tập
-
Tác động tích cực
-
Tác động tiêu cực
Giải pháp đối với
những tác động của
Mạng XH đến tình hình
học tập
Hạn chế mặt tiêu cực
phát huy tính tích cực
➔ Sử dụng mạng XH
an toàn, thông minh
Phầ
n
Ý nghĩa việc nghiên
cứu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV gọi một số HS trình bày sản
phẩm.
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài viết
của bạn.
Bước 4: Đánh giá
2. Hướng dẫn chỉnh sửa bài viết
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài văn đã viết.
Kiểm tra và chỉnh sửa theo Phiếu
hướng dẫn kiểm tra và chỉnh sửa bài
viết mà SGK gợi ý.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
kết
luận
và
khuy
ến
nghị
-
Đối với người đọc/
người nghe
Khuyến nghị
c. Bước 3: Viết
-
Dựa vào dàn ý đã xây dựng để viết
báo cáo 1 đoạn báo cáo hoàn chỉnh.
-
Chú ý:
+ Báo cáo có đủ 3 phần
+ Nêu rõ các kết quả nghiên cứu về tác
động tích cực, tiêu cực của mạng XH
đến HS và ý kiến của bản thân về vai trò,
tác dụng của việc nghiên cứu vấn đề này.
+ Nêu các tài liệu tham khảo mà em đã
trích dẫn và sử dụng (nếu có).
2. Chỉnh sửa bài viết.
- Đọc kĩ bài viết của mình và đối
chiếu với các yêu cầu đã nêu ở các
bước để kiểm tra và chỉnh sửa theo
Phiếu hướng dẫn kiểm tra và chỉnh
sửa bài viết trong SGK.
- HS có thể tráo đổi bài để trong bàn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HS xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
luận
+ GV gọi một số HS trình bày sản
phẩm.
+ GV gọi HS khác nhận xét về bài viết
của bạn.
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện
nhiệm vụ.
Chuẩn kiến thức về yêu cầu đối với bài
báo cáo về một vấn đề tự nhiên hoặc xã
hội.
chấm và chữa cho nhau.
Phiếu hướng dẫn kiểm tra và chỉnh sửa bài viết
Nội dung
kiểm tra
Yêu cầu cụ thể
Chỉnh sửa
(nếu cần)
Bố cục 3
phần
- Phần mở đầu: Đã giới thiệu chung mạng
XH, cách thức tiến hành nghiên cứu và
nêu được vấn đề chưa?
………………
………………
- Phần nội dung:
+ Có nêu được đầy đủ các kết quả nghiên
cứu hay không?
(thực trạng sử dụng mạng XH; Những tác
động của mạng XH; Giải pháp)
+ Có trích dẫn được ý kiến người khác về
………………
………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ảnh hưởng của mạng XH trong báo cáo
không?
+ Có vận dụng được các phương tiện hỗ trợ
phù hợp và hiệu quả hay không?
- Phần kết luận: Có khái quát được ý nghĩa
của vấn đề và nêu lên suy nghĩ của người viết
không?
…………………
……………
Các lỗi
còn
mắc
-
Lỗi về ý: thiếu ý, lặp ý, lạc ý
-
Lỗi về trình bày, chính tả, dùng từ và diễn
đạt.
..……………
Đánh giá
chung
-
Bài viết đáp ứng yêu cầu đạt ở mức độ
nào?
-
Em thấy hứng thú hoặc khó khăn nhất khi
thực hiện phần nào trong tiến trình thực
hành viết báo cáo?
……………
2. Bài tập: Rèn luyện kỹ năng: Cách trích dẫn trong bài viết
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao:
xác định và thực hành được cách trích dẫn trực tiếp và gián tiếp
b. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS.
c. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Rút ra cách trích dẫn trong bài
viết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.2.a và
trả lời câu hỏi:
? Mục đích việc trích dẫn trong bài
viết?
? Nêu cách thức trích dẫn trong bài
viết?
-
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập
trang 81
Bài tập 1. Chỉ ra cách trích dẫn trong
đoạn trích sau:
“Tại Việt Nam, hình thức học tập
trực tuyến đã được Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức, triển khai ngay từ
những ngày đầu ứng phó với dịch
bệnh theo phương châm “Tạm dừng
đến trường nhưng không dừng học”.
Việt Nam đã thúc đẩy nhiều biện
pháp nhằm tăng cường hiệu quả dạy
học trực tuyến cho học sinh như: gửi
công văn hướng dẫn dạy học qua
Internet, qua truyền hình, điều chỉnh
về nội dung dạy học và ban hành
khung pháp lí đảm bảo cho dạy học
2. Rút ra cách viết trích dẫn trong
bài viết
a. Cách thức
- Mục đích: Tăng tính khách quan, tạo
sức thuyết phục.
- Cách trích dẫn:
+ Trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn và đặt
trong thông tin trong ngoặc kép.
+ Gián tiếp: Thuật lại ý kiến/ tư liệu
nhưng có sự điều chỉnh phù hợp.
b. Bài tập
-
Bài 1. Cách trích dẫn trong đoạn trích
là dẫn trực tiếp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trực tuyến [3], [4], [5],...”
(Theo Lê Anh Vinh và nhóm nghiên
cứu)
Bài tập 2. Hãy viết một đoạn văn trong
phần “Khái quát về mạng xã hội” theo
sơ đồ đã nêu ở ý 2.1, mục “Thực
hành”, trong đó có ít nhất một trích dẫn
cụ thể.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS phát hiện, viết đoạn văn
Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo
luận
+ GV gọi một số HS trình bày ý kiến
+ GV gọi HS khác nhận xét , điều
chỉnh.
Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện
nhiệm vụ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài văn, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức
hỏi – đáp
- Hình thức
viết bài kiểm
tra tại lớp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác
nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
- Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết.
*****************************************
Nói và nghe:
Trình bày báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giúp học sinh:
- Hiểu cách trình bày được báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên, xã hội
- Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói, nêu được nhận xét
đánh giá và nội dung cách thức thuyết trình, biết đặt câu hỏi về những điều cần làm
rõ
- Biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi, tranh luận một
cách có hiệu quả và có văn hóa.
2. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Nắm được lý thuyết và kỹ năng về báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên,
xã hội ; kĩ năng lắng nghe tích cực
- Thực hành báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên, xã hội,
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập do
giáo viên chuyển giao trước khi đến lớp ở hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động
luyện tập, vận dụng; hiểu được ý nghĩa của báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề
tự nhiên, xã hội ; nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động, tự tin trao đổi thông tin với các thành
viên trong nhóm, lớp và giáo viên; sử dụng ngôn ngữ kết hợp với ngôn ngữ cơ thể
cho phù hợp với bối cảnh và người nghe ; lắng nghe và có phản hồi tích cực trong
giao tiếp; nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong
nhóm và của cả nhóm trong công việc .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống trong học tập,
trong cuộc sống; lắng nghe và tiếp nhận thông tin với sự cân nhắc, chọn lọc.
3. Phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Chăm chỉ: tích cực và sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Yêu quý, tự hào, có trách nhiệm với quê hương, đất nước; trân trọng biết ơn các
thế hệ đi trước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem video nói về ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay và đặt câu hỏi để gợi
mở vấn đề.
- HS trả lời cá nhân trình bày suy nghĩ, cảm nhận sau khi xem video
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
4. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS xem video nói về ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay trên youtube.
Link: https://www.youtube.com/watch?v=y2XQ8B2m_WE
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Chú ý: GV có thể xem 1 phần video, không nhất thiết xem hết để tiết kiệm thời gian)
Hãy xem video sau đây và trả lời câu hỏi: Cảm nhận của anh (chị) khi tiếp nhận
video nói về ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay qua kênh Nói -Nghe có khác gì với việc
tiếp nhận tác phẩm qua kênh trang giấy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV gọi 2 đến 3 HS nêu cảm nhận.
Dự kiến câu trả lời của HS:
- Vấn đề xã hội được giới thiệu qua kênh Nói – Nghe có tính sinh động, hấp dẫn
hơn.
- Dễ khơi dậy cảm xúc nơi người đọc
- Giúp người đọc cảm nhận vấn đề một cách trọn vẹn hơn.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS trả lời phiếu học tập số
01 (đã làm ở nhà):
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Căn cứ vào phần định hướng (sgk),
hãy hoàn thiện bảng sau về khái
1. Định hướng:
-HS nắm được khái niệm; những chú ý
khi báo cáo nghiên cứu một vấn đề tự
nhiên, xã hội (Bám vào phần định
hướng sgk)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
niệm và yêu cầu của hoạt động báo
cáo nghiên cứu một vấn đề tự nhiên,
xã hội :
Khái niệm
Xác định nội dung
Xác định đối
tượng
Xác định thời
lượng
Lập dàn ý
Các phương tiện
hỗ trợ
Những vấn đề còn
băn khoăn
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
(Bám vào kiến thức ngữ văn sgk)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Yêu cầu 1 đến 2 HS báo cáo sản phẩm
và nhận xét cho nhau.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
-GV nhận xét phần trả lời của HS, cho
HS đọc lại phần định hướng sgk và chốt
lại kiến thức.
Khái
niệm
-Trình bày báo cáo
nghiên cứu một vấn đề
tự nhiên, xã hội
Xác định
nội dung
Lựa chọn vấn đề và tìm
hiểu kĩ.
Xác định
đối tượng
Đặc điểm người nghe
Xác định
thời
lượng
Thời lượng chi phối nội
dung và cách trình bày
Lập dàn ý
Lập ý rõ ràng, ngắn gọn
Các
phương
tiện hỗ
trợ
Ngôn ngữ nói và các
yếu tố phi ngôn ngữ
Những
vấn đề
còn băn
khoăn
……………
-GV cho HS đọc lại phần định hướng
sgk và chốt lại kiến thức. chốt lại kiến
thức:
Để báo cáo nghiên cứu một vấn đề tự
nhiên, xã hội cần:
- Lựa chọn vấn đề định giới thiệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Tìm hiểu kỹ vấn đề
- Xác định rõ đối tượng nghe để thuyết
trình phù hợp
- Xác định thời gian trình bày bài thuyết
trình
- Tìm ý và lập dàn ý
- Các phương tiện hỗ trợ, kết hợp ngôn
ngữ nói với các yếu tố phi ngôn ngữ
- Người nghe chuẩn bị câu hỏi để thảo
luận
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi lắng nghe bài thuyết minh.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Học sinh thực hiện 2 yêu cầu:
-Hãy xác định yêu cầu của đề bài trên
(Về thao tác, nội dung, mục đích, đối
tượng, thời lượng)
-Để báo cáo kết quả nghiên cứu về tác
động của mạng xã hội đến tình hình học
tập của học sinh, em đã chuẩn bị những
gì? (căn cứ vào phần chuẩn bị ở nhà)
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
2. Thực hành
a. Chuẩn bị
* Xác định yêu cầu của đề:
- Thao tác: báo cáo nghiên cứu
- Đề tài:tác động của mạng xã hội đến
tình hình học tập của học sinh
- Mục đích: những tác động của mạng
XH -> tác động đến độc giả
- Đối tượng: cô giáo và các bạn
- Thời lượng:7 đến 10 phút
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo, trả lời
Gọi đại diện học sinh theo các nhóm và
yêu cầu nhận xét cho nhau:
- Xác định yêu cầu của đề
- Báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét các câu trả lời và kiểm
tra, đánh giá phần chuẩn bị của học sinh
ở nhà
- GV chốt lại kiến thức:
+Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của
đề
+Lựa chọn bài thơ muốn giới thiệu
+Chuẩn bị các phương tiện: tranh ảnh,
máy chiếu, video...
+ Tập đọc diễn cảm bài thơ.
*Sản phẩm: Học sinh báo cáo ngắn gọn
những sản phẩm video, tranh ảnh, dàn
ý mà mình đã chuẩn bị ở nhà trước giờ
học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV
chia nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm
thống nhất dàn ý trên cơ sở học sinh đã
làm phiếu học tập số 2 ở nhà (5 phút):
- Các nhóm ở tổ 1, 3 tìm ý và lập dàn ý
cho tác động của mạng XH đến HS
-Các nhóm ở tổ 2,4 tìm ý và lập dàn ý
cho vấn đề tác động ngôn ngữ của giới
trẻ đến xã hội
b. Tìm ý và lập dàn ý:
Sản phẩm:
-Dàn ý thống nhất của nhóm trên khổ
A1, A0, A4 hoặc trên bảng cá nhân.
(Tùy theo điều kiện của từng lớp)
-Bài nói của cá nhân tại nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Lưu ý: Tùy theo số lượng học sinh, GV
có thể chia nhỏ từng nhóm để làm việc,
mỗi nhóm số lượng từ 4 đến 6 học sinh)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Phiếu lập dàn ý cho bài nói)
Đọc đề bài của phần Thực hành, chọn 1
vấn đề để hoàn thành PHIẾU HỌC
TẬP sau (Chú ý tham khảo bài Đọc hiểu
và dàn ý bài Viết trước đó)
Phần
Nội dung
cơ bản
(Lập dàn ý
ngắn gọn
cho bài
nói)
Cách thức,
phương tiện,
thời lượng
(Dự kiến về
giọng điệu,
ngôn ngữ,
phương tiện
minh họa, cử
chỉ, điệu bộ,
cách thức
trình bày...)
Mở
đầu
Nội
dung
chính
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Kết
thúc
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: Các
nhóm thảo luận và thống nhất dàn ý và
luyện nói (phiếu số 2).
Bước 3: Báo cáo, trả lời
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV kiểm tra dàn ý và chữa trực tiếp trên
phiếu học tập học sinh đã thống nhất
(Chọn 1 nhóm tiêu biểu)
GV chữa mẫu dàn ý bài tác động của
vấn đề sử dụng mạng xã hội của HS
trường em: (Có thể sử dụng dàn ý của
bài Viết ở tiết trước để chốt nhanh)
Phần
mở
đầu
Lý do chọn
đề tài:
-
Giúp
người đọc/
nghe có cái
nhìn khách
quan, toàn
diện về nhiều
khía cạnh.
-
Tìm kiếm
- Cách thức:
Bắt đầu bằng
1 video hay
hình ảnh
giới
thiệu liên
quan
đến vấn đề
-dẫn dắt
HS tham khảo dàn ý cô giáo chữa,
chỉnh sửa, bổ sung dàn ý lần cuối trước
khi thuyết trình.
-
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
những giải
pháp phù
hợp giúp học
sinh tránh xa
được các tác
động xấu của
mạng xã hội
Lịch sử
nghiên cứu
- Các
nghiên cứu
liên quan đến
mạng xã hội
và mạng xã
hội
- Các
nghiên cứu
về ảnh hưởng
của mạng xã
hội và mạng
xã hội
Facebook
- Một số
nhận xét
Mục đích và
- Thời gian: 3
phút.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhiệm vụ
-
Mục
đích:
+ Làm rõ tác
động của
việc sử dụng
mạng xã hội
đến học tập
của HS
trường.
+ Đưa ra một
số khuyến
nghị giúp
nâng cao
hiệu quả sử
dụng mạng
XH của Hs
-
Nhiệm vụ
+ Mô tả thực
trạng sử
dụng mạng
XH của học
sinh
+ Phân tích
ảnh hưởng
của việc sử
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
dụng mạng
xã hội đến
học tập của
học sinh.
Đối tượng
và phạm vi
-
Ảnh hưởng
của mạng
XH
-
Phạm vi: HS
trường
THPT
trường em
Phương
pháp nghiên
cứu
- Câu hỏi
nghiên cứu
- Công cụ
nghiên cứu
- Mẫu nghiên
cứu
- Phân tích
và xử lí kết
quả nghiên
cứu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phần
nội
dung
Khái quát
về mạng XH
-
Là
phương tiện
phổ biến
-
Tính
năng, hình
thức đa dạng
để kết nối,
chia sẻ, tiếp
nhận thông
tin.
Thực
trạng sử
dụng mạng
xã hội của
học sinh
trường em
-
Mục
đích sử dụng,
-
Thời
gian sử dụng,
-
Thời
điểm sử
dụng,
-
Tần suất
- Cách
thức:
Kết hợp
hình ảnh phù
hợp
khi thuyết
trình
- Giọng
điệu:
vui tươi, náo
nức, bồi hồi
- Thời gian:
5 phút.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
sử dụng,
-
Phương
tiện truy
cập,…
Những tác
động của
mạng xã hội
đến tình
hình học tập
-
Tác động
tích cực
-
Tác động
tiêu cực
Giải pháp
đối với
những tác
động của
Mạng XH
đến tình
hình học tập
Hạn chế
mặt tiêu cực
phát huy
tính tích cực
➔ Sử
dụng mạng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
XH an toàn,
thông minh
Phần
kết
luận
và
khuy
ến
nghị
Ý nghĩa việc
nghiên cứu
-
Đối với
người đọc/
người
nghe
Khuyến
nghị
- Giọng điệu:
tha thiết
- Kết hợp
ánh mắt,
cử chỉ, điệu
bộ
- Thời gian:
1 – 2 phút
GV cho HS tập nói trong nhóm từ 3 đến
5 phút, sau đó tiến hành Hoạt động Nói
và Nghe trước lớp theo các bước sau
đây:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS
nói, nghe và nhận xét
- GV giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động NÓI
+ Đại diện 1 HS thuộc nhóm 1 báo cáo
phần giới thiệu và thực trạng và tác động
của mạng xã hội đến tình hình học tập
- Đại diện 1 HS thuộc nhóm 3 báo cáo
phần Giải pháp đối với những tác động
của mạng XH đến tình hình học tập và
c. Nói và nghe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ý nghĩa việc nghiên cứu và Khuyến
nghị
+ Các nhóm còn lại lắng nghe, hoàn
thành Phiếu số 3( đánh giá hoạt động
nói) và phiếu 4 (phiếu Nghe)
(Chú ý: Các nhóm phân công thành
viên hoàn thành các phiếu và tiến hành
thống nhất đánh giá sau khi bài nói kết
thúc.)
Nhiệm vụ 2: Hoạt động nghe:
+ Sau khi hoạt động nói kết thúc, đại
diện 1 đến 2 HS của các nhóm trình bày
Phiếu 4 (Phiếu Nghe)
+ Các nhóm còn lại hoàn thành phiếu số
5 (Phiếu đánh giá hoạt động nghe)
Bước 4: Kết luận, đánh giá
GV nhận xét, cho điểm và rút bài học
kinh nghiệm
Các căn cứ để kiểm tra, chỉnh sửa:
Người nói
Người nghe
- Rút kinh nghiệm
về bài thuyết
trình:
+ Đã trình bày đủ
các nội dung
- Kiểm tra kết
quả nghe:
+ Nội dung nghe
và ghi chép đã
chính xác chưa?
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
HS lắng nghe, ghi chép những bài học
kinh nghiệm cho bản thân
*Đối với hoạt động Nói:
-Nói to, rõ ràng, truyền cảm, thống nhất
cách xưng hô, chú ý giọng điệu phù hợp
với vấn đề.
-Nói theo dàn ý, đảm bảo thời gian quy
định.
-Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
chuẩn bị trong đề
cương chưa?
+ Cách thức trình
bày, phong thái,
giọng điệu, ngôn
ngữ… có phù hợp
không?
+ Hiệu quả sử
dụng các phương
tiện hỗ trợ thế
nào?
- Đánh giá chung:
những thành
công, hạn chế của
bài thuyết trình,
hướng khắc phục,
sửa chữa
+ Thu hoạch
được những gì về
nội dung, cách
thức báo cáo
nghiên cứu một
vấn đề tự nhiên,
xã hội.
-Rút kinh nghiệm
về thái độ nghe:
+ Đã chú ý và tôn
trọng người nói
chưa?
+ Có nêu được
câu hỏi và tham
gia ý kiến trong
quá trình thảo
luận không?
- Kết hợp trình bày với sử dụng tranh,
ảnh, video để tăng sức hấp dẫn.
*Đối với hoạt động nghe:
-Lắng nghe với thái độ tích cực, tôn
trọng
-Biết cách ghi chép, nắm bắt thông tin.
- Phản hồi đúng trọng điểm và có ý
nghĩa xây dựng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nghe và ghi chép, dựa trên những góp ý và đánh
giá của giáo viên và các bạn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi, làm bài tập phần Tự đánh
giá: Bánh mì Sài Gòn (SGK – trang 82)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Dự kiến sản phẩm:
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. A
Câu 5. C
Câu 6.
- Chất trữ tình trong văn bản thể hiện ở việc tác giả nêu lên cảm xúc, suy nghĩ của
mình về các giá trị văn hóa.
- Văn bản viết theo ngôi thứ nhất. Cái tôi trong văn bản thể hiện trực tiếp những cảm
xúc, suy nghĩ riêng của tác giả.
- Ngôn ngữ văn bản tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất
trữ tình.
-> Việc kết hợp như vậy giúp tác giả thể hiện được hết những tâm tư, suy nghĩ của
mình về vấn đề nói đến. Đồng thời cũng giúp bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi
cuốn bạn đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 7.
Từ trường hợp ổ bánh mì, tác giả văn bản đã mở rộng bàn luận về vấn đề tiến trình
phát triển của văn hóa.
Câu 8.
Theo tác giả, văn hoá phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát,
trong từng thời đoạn cụ thể, mỗi con đường mạnh yếu khác nhau, nhưng chúng luôn
tương tác để tạo nên sự cân bằng của chính thể văn hoá.
Đồng ý với quan điểm của tác giả bởi trong câu chuyện "ổ bánh mì", tác giả đã đưa
ra những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng và thuyết phục cho quan điểm này.
Câu 9.
Từ văn bản Bánh mì Sài Gòn, chúng ta dễ dàng nhận ra việc du nhập văn hóa nước
ngoài là một trong những vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ
Việt Nam. Thế hệ trẻ là những con người năng động, nhiệt huyết, ưa tìm tòi, khám
phá. Khi mạng xã hội phát triển, thế hệ trẻ có nhiều điều kiện tiếp cận các nguồn
thông tin khác nhau về tư tưởng, văn hóa của một số quốc gia khác. Một số văn hóa
nước ngoài du nhập vào nước ta mang lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên, bên
cạnh lợi ích vẫn tồn tại những hạn chế. Giới trẻ phần đông là những người chưa trải
nghiệm nhiều, trong họ tiềm ẩn những nhân tố tiêu cực như: dễ chán nản, hoang
mang. dao động trước khó khăn, dễ bị kích động, nhẹ dạ cả tin, tiếp nhận thông tin
ít chọn lọc. Việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài mà không có chọn lọc, nhìn nhận kĩ
vấn đề dễ mang lại những nguy cơ tiềm ẩn như làm xấu, mất đi văn hóa dân
tộc... Chính vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức, hiểu biết về văn hóa giới trẻ ngay khi còn đang trên ghế nhà trường.
Câu 10.
Bánh chưng là những món ăn truyền thống mang đậm nét văn hoá của người Việt.
Giải thích về sự ra đời của bánh chưng, chúng ta có truyền thuyết bánh chưng, bánh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
dày: "Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dày” xuất hiện từ đời Hùng Vương thứ 6,
nhân dịp giỗ tổ vua Hùng đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và
truyền rằng: vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà
vua nhất sẽ được nhà vua nhường ngôi. Các vị quan Lang lên rừng, xuống biển tìm
châu ngọc và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua. Riêng Lang Liêu là
người con nghèo khó nhất trong số các vị quan Lang, chàng không tìm những sản
vật quý hiếm về dâng vua cha, mà đã dùng ngay những nông sản thường ngày gồm
gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh tượng trưng cho trời tròn
và đất vuông (còn được gọi là bánh chưng và bánh dày) để làm lễ vật dâng vua cha.
Lễ vật của Lang Liêu hợp với ý vua Hùng nhất và nhà vua đã truyền ngôi cho Lang
Liêu… Từ đó bánh Chưng, bánh dày đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các
nghi thức thờ cúng, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với tiên tổ, cha,
ông." (Nguyễn Quyên (2021), Phong tục gói bánh chưng ngày Tết, Báo điện tử Đảng
Cộng sản Việt Nam).Truyền thuyết trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống
hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày
là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu đánh giá học tập.