TIẾT…… : VĂN HỌC VÀ TÁC DỤNG CHIỀU SÂU TRONG VIỆC
XÂY DỰNG NHÂN CÁCH VĂN HÓA CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động đọc; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm…
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết, phân tích được nội dung và vai trò của các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng tiêu biểu, độc đáo; mục đích, tình cảm và quan điểm của
người viết; mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn
bản; các biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định; cách lập luận và
ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản nghị luận. 3. Về phẩm chất
- Biết quý trọng và phát huy truyền thống yêu nước, khát vọng tự docuar
dân tộc; hiểu đúng giá trị và tác dụng của văn học đối với đời sống tâm hồn con người;…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Giúp huy động tri thức nền, HS biết được các nội dung cơ
bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo em, văn học có vai trò như thế nào đối với
cuộc sống mỗi người?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo - Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn
bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn a. Tiểu sử, cuộc đời:
thông tin về tác giả Hoàng Ngọc + Sinh năm: 1930- 2011
Hiến và văn bản Văn học và tác dụng + Quê quán: Làng Đông Thái, xã
chiều sâu trong việc xây dựng nhân Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh
cách văn hóa con người. Hà Tĩnh.
+ Nghề nghiệp: nhà lý luận phê
bình, dịch giả văn học Việt Nam
đương đại, nguyên hiệu trưởng
Trường Viết văn Nguyễn Du. - Cuộc đời
+ Sau năm 1945, ông cùng gia
đình đi tản cư sau đó đến học
Trường trung học chuyên khoa
Huỳnh Thúc Kháng ở Vinh và
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
được gửi đi đào tạo ở Liên Xô.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Năm 1959, ông làm nghiên cứu
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo sinh và bảo vệ thành công Tiến sĩ
luận theo nhóm đôi, bổ sung những Văn học chuyên ngành lý luận, chi tiết còn thiếu. phê bình. - GV quan sát, hỗ trợ HS.
+ Năm 1987, ông là Hội viên Hội
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo nhà văn Việt Nam - GV gọi 2 HS phát biểu
b. Sự nghiệp văn chương
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Các tác phẩm nổi tiếng: Văn
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
học Xô Viết đương đại, Văn học gần và xa,…. - Phong cách sáng tác:
+ Xoay quanh thể loại khảo cứu
và phê bình, nổi tiếng với khái
niệm “văn học phải đạo” nhằm
nói về văn học chính thống xã hội chủ nghĩa
+ Ông chủ yếu nghiên cứu và phê
bình về văn học trong thời đại, từ
đó đưa ra những đánh giá, nhận
xét và kết luận trong những sáng tác của ông 2. Văn bản
Văn bản Văn học và tác dụng
chiều sâu trong việc xây dựng
nhân cách văn hóa con người
trích từ Triết lí văn hóa và triết
luận văn chương, NXB Giáo dục, 2006.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và vai trò của các luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng tiêu biểu, độc đáo; mục đích, tình cảm và quan điểm của người
viết; mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản;
các biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định; cách lập luận và ngôn
ngữ biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu nhan đề và bố cục 1. Nhan đề và bố cục văn bản văn bản
- Nhan đề Văn học và tác dụng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
chiều sâu trong việc xây dựng
- GV chia lớp thành các nhóm thảo nhân cách văn hóa con người cho
luận trong vòng 3 phút để trả lời câu em biết:
Giáo án Văn hoc và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân các Ngữ Văn 12 Cánh diều
77
39 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(77 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)