Bài học: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. b) Kĩ năng
- Giải thích được các bài tập các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lý của âm. c) Thái độ
- Quan tâm đến các hiện tượng liên quan đến đặc trưng sinh lí của âm.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã
hội, năng lực công nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Bảng, tranh vẽ các hình ảnh, video clip âm nhạc, ô nhiễm tiếng ồn minh họa cho bài giảng. - Phiếu học tập.
- Tài liệu về sự ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe con người,
biện pháp phòng tránh tiếng ồn… 2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Chuẩn bị bài thuyết trình của nhóm theo sự phân công của giáo viên.
- Những nhiệm vụ khác do GV phân công liên quan đến bài học…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hướng dẫn chung
Từ việc quan sát video clip âm nhạc, lắng nghe clip âm nhạc giúp hs
Học sinh được giao nhiệm vụ tìm tòi khám phá giải quyết vấn đề, được tự học
cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả học tập, ghi chép thông tin… được tương
tác thầy với trò, trò với trò, trò với thiết bị, phương tiện và học liệu (môi trường học tập).
Bài học được thiết kế theo chuỗi các hoạt động học: Tình huống xuất phát/
Nhiệm vụ mở đầu – Hình thành kiến thức – Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập –
Vận dụng vào thực tiễn – Tìm tòi mở rộng.
Dự kiến chuỗi hoạt động học như sau: Các bước
Nội dung hoạt động
Tình huống xuất phát/ Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về các đặc trưng Nhiệm vụ mở đầu sinh lí của âm. - Độ cao của âm. Hình thành kiến thức - Độ to của âm. - Âm sắc.
Hệ thống hóa kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức. và Luyện tập
- Bài tập về các đặc trưng sinh lí của âm.
Áp dụng các kiến thức đã học về đặc trưng sinh lí của
Vận dụng vào thực tiễn âm để liên hệ thực tiễn.
Vận dụng kiến thức vật lí và kiến thức sinh học giải
thích một số hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến Tìm tòi mở rộng
sóng âm, nguồn nhạc âm và biết cách phòng tránh,
chữa một số bệnh về tai và họng.
2. Tổ chức từng hoạt động
Hoạt động 1: (Tạo tình huống xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu) a) Mục tiêu:
Hs lắng nghe các clip âm nhạc và nêu được cảm nhận của mình về các clip âm
nhạc đã được nghe và trả lời các câu hỏi sau:
- Các nốt nhạc nghe cao, thấp khác nhau là do yếu tố nào quyết định?
- Tại sao cùng một đoạn nhạc, khi tăng volume lên lại nghe to và rõ hơn?
- Tại sao các em không cần nhìn thấy hình ảnh mà có thể nhận ra được giọng hát
nào là của Lệ Rơi và giọng nào là của Sơn Tùng? b) Nội dung:
+ HS lắng nghe các clip âm nhạc, nêu được cảm nhận của mình về các clip âm nhạc được nghe.
c) Tổ chức hoạt động:
- GV cho HS lắng nghe 3 clip âm nhạc và yêu cầu hs cho biết cảm nhận của
mình về các clip âm nghe được.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu.
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.
d) Sản phẩm: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh. e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó
khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá
trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ
của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức) I. Độ cao. a) Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.
- Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
( Âm có tần số càng lớn thì âm càng cao nhưng độ cao của âm không tỉ lệ thuận với tần số âm) b) Nội dung:
- GV yêu cầu nhóm 1 thuyết trình nội dung giáo viên đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà:
+ Trình bày cấu tạo của dây thanh quản ? Khi chúng ta nói bộ phận nào trong
cuống học đóng vai trò là nguồn âm ?
+ Tại sao giọng nam lại trầm, giọng nữ nghe thanh và cao hơn ?
+ Tại sao nam giới lại vỡ giọng ở tuổi dậy thì ?
Thông qua bài thuyết trình của nhóm 1, học sinh được hướng dẫn để biết được
độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng là tần số âm.
Đồng thời giáo viên giáo dục học sinh phải biết giữ gìn cuống họng của mình.
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
c) Tổ chức hoạt động:
- GV mời đại diện nhóm 1 thuyết trình nội dung đã chuẩn bị ở nhà, các nhóm
khác theo dõi nội dung thuyết trình của nhóm 1 và nhận xét.
- GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành.
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ
giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
d) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS. e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó
khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá
trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ
của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. II. Độ to của âm. a) Mục tiêu:
- Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà.
- Biết được độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng
vật lí là mức cường độ âm (Khi hai âm có cùng mức cường độ độ âm thì âm có tần
số càng lớn âm càng to nên tần số cũng ảnh hưởng tới độ to của âm) b) Nội dung:
- Đại diện nhóm 2 thuyết trình nội dung GV đã giao chuẩn bị ở nhà:
+ Trình bày cấu tạo của tai?
+ Tại sao những phát thanh viên phụ trách mục kể chuyện đêm khuya ở đài phát
thanh thường là những phát thanh viên nữ?
+ Giải thích hiện tượng ù tai và nêu cách bảo vệ tai?
Thông qua bài thuyết trình của nhóm 2, học sinh được hướng dẫn để biết được
độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng là .
- GV yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập số 2.
- GV bổ sung một số kiến thức thực tiễn về hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn hiện
nay và yêu cầu các nhóm nêu các biện pháp làm giảm tiếng ồn.
Giáo án Vật lí 12 Bài 11: Đặc trưng sinh lí
494
247 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 gồm: chương 2: Sóng cơ và sóng âm bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(494 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài học: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức
!
"# $%!
"#&'()!
b) Kĩ năng
*+,-$)./0/
1 !
c) Thái độ
2/)0/ !
3456-$7&(6!
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
37$&8.. .6/$$+
09/:;'8.<=8.7&.>?
8.<)68.@A&:!B#&C
8..66&CD6E*F)$&6-$G$H
8.$ICJ+-7,9(/0++-!
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
K+L7+"M$'<N/O
6,+!
P/6-$!
Q);.+% <N/O/4(RMS
,)$$$T/OH
2. Học sinh
E*F%,:9$!!!
B@,U,9/7 IM.$< !
=)#("*V$<0/,6H
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
QW)0"M$'M$'5$
36)#7T($+09/:;.6
+-I,(/0+6-$G$<HX
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Y9ZTTZTTZ/,U$X)6)<S6
-$!
K6/(/M['6CQ7\>:$]
)#%Y^37(/4^3)\I(/49)-$^
V-"#.N^Q7T%!
_.(/['6C
Các bước Nội dung hoạt động
Q7\>:$]
)#%Y
Q'7\$,&:;;
!
37(/4
D !
D !
`!
3)\I(/4
a9)-$
3)\I(/4!
K-$; !
V-"#.N
b$"#(/4?6;
&).N!
Q7T%
V-"#(/4-(/46+
\)\0/
IO',/$T
=\,);6!
2. Tổ chức từng hoạt động
Hoạt động 1:(Tạo tình huống xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu)
a) Mục tiêu:
3M$'+- 7;$
'?M+SRC
B\'M:$("9/\09/Uc
Q'd''(8M'MeXc
Q'M(<Y7:97+I&-6
a)fX6 EXQdc
b) Nội dung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS lắng nghe các clip âm nhạc, nêu được cảm nhận của mình về các clip âm
nhạc được nghe.
c) Tổ chức hoạt động:
*V3EMg$'9Y,/+-
7;$M!
hY3E+->U:;4!
QJ43E,(/0+ZZ$"i"3E+09/:;Y
>U!
d) Sản phẩm: j(/ I" 6!
e) Đánh giá:
*VM"eI60%&$)(I
(8 3E076-$JM"e=S$Y
1/Y!
*VI&J43Ei<00
7,(/0+'S.)\1(/4
G$!
B84+$@6-$6-$*V./,
3E(+8-"#+09/7\.N!
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức)
I. Độ cao.
a) Mục tiêu:
F&.@,U(/4k*V?;!
D ;ZY\!
`IY\Z7 (<l)
-ZY\
b) Nội dung:
*V9YIm9/7"?9Y@,U%
C
nQ7,9:' "90+ocF5I,$-
\6ITOoc
nQ'6'Y6=MXoc
nQ'Z'p6%J"-97oc
Q<0,9/7 Im6Z"i&,/
;ZY\!
DOS"#6$+,/=7\6 7!
*V9Y6+SR$/6-$\m!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Tổ chức hoạt động:
*VS'")Im9/7"?@,U%I
(M"e"9/7 Im->G!
*V$$/6-$\m9YI6!
Q07'I*V06.6+-
5$(U$S(MY[!*-(/0+)
I6!
QJ4I,(/0++-&)#
6-$!
d) Sản phẩm:K(/0+'I"% 3E!
e) Đánh giá:
*VM"eI60%&$)(I
(8 3E076-$JM"e=S$Y
1/Y!
*VI&J43Ei<00
7,(/0+'S.)\1(/4
G$!
B84+$@6-$6-$*V./,
3E(+8-"#+09/7\.N!
II. Độ to của âm.
a) Mục tiêu:
F&.@,U(/4k*V?;!
K/ ;Z
-4SFId4S7IY
\ZY\k+%Z
b) Nội dung:
- D'")Iq9/7"*V?@,U%C
nQ7,9:' c
nQ'=$$##(&9)(9%$
S=$=c
n*+)d,+)c
Q<0,9/7 Iq6Z"i&,/
;Z!
*V9Y$/6-$\q!
*V,J\(/4.N;)<N/O)
99YI,)$$+/O!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Tổ chức hoạt động:
*VS'")Iq9/7"?@,U%I
(M"e"9/7 Iq->G!
*V$$/6-$\q9YI6!
Q07'I*V06.6+-
5$(U$S(MY[!*-(/0+)
I6!
QJ4I,(/0++-&)#
6-$!
d) Sản phẩm:K(/0+'I"% 3E!
e) Đánh giá:
*VM"eI60%&$)(I
(8 3E076-$JM"e=S$Y
1/Y!
*VI&J43Ei<00
7,(/0+'S.)\1(/4
G$!
B84+$@6-$6-$*V./,
3E(+8-"#+09/7\.N!
II. Âm sắc.
a) Mục tiêu:
F&.@,U(/4k*V?;!
K/ 5$$,)"
O($!`I\)-/ZOU"!
b) Nội dung:
- D'")Ig9/7"*V?@,U%C
nQ7,9&,/ 7;''#",Y!
Q<0,9/7 Ig*V(/-['#I$
&%\6H' I!r[S5
kI6I"I$%I
0+!
*V9Y$/6-$\g!
c) Tổ chức hoạt động:
*VS'")Ig9/7"?@,U%I
(M"e"9/7 Ig->G!
*V$$/6-$\g9YI6!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85