Giáo án Vật lí 12 Bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng

242 121 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên

  • Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(242 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: 10/02/2024
Tiết 44: BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại các công thức về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được bản chất của hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát được trong 1 số trường hợp cụ thể.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi bài tập trắc nghiệm khách quan, cũng như bài tập tự luận
trong SGK và SBT thuộc bàitán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng.
- Hình vẽ hoặc thí nghiệm mô phỏng hình vẽ thí nghiệm 25.1 và 25.2
2. Học sinh
- Phải nắm chắc phương pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
- Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 11 về lăng kính, thấu kính.
- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn lại kiến thức cũ thông qua các câu hỏi kiểm tra bài
a. Mục tiêu:
- Ôn lại các công thức về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được bản chất của hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Biết cách xác định vị trí vân sáng, vân tối.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm được hệ thống lại.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: (Có thể hoạt động nhân hoặc tổ chức game
thi đua giữa các nhóm)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng? Thế nào là ánh sáng đơn
sắc?
Câu 2: Nêu CT xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.
Câu 3:Mối liên hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng.
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm nếu lập game)
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trả lời.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của
nhóm đại diện.
Bước 4 Giáo viên tổng kết hoạt động 1
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Giải một số bài tập tán sắc ánh sáng
a. Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về tán sắc ánh sáng.
- Rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập liên quan đến tán sắc ánh sáng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
Bài tập tán sắc ánh sáng:
BT4: B
BT5: A = 5
o
; n
đỏ
= 1,643 ; n
tím
= 1,685
D
tím/đỏ
= ?
Giải: Góc lệch của tia đỏ so với tia tới:
D
đỏ
= (n
đỏ
– 1)A = 3,215
o
Góc lệch của tia tím so với tia tới:
D
tím
= (n
tím
– 1)A = 3,425
o
Góc lệch giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:
D
tím/đỏ
= D
tím
– D
đỏ
= 0,21
o
BT6: h = 1,2m ; tani = 4/3 ; n
đ
= 1,328 ;n
t
= 1,343
Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể?
Giải: Ta có: tani = 4/3 i = 53
o
Góc khúc xạ của tia đỏ và tia tím :
sini
đ
= nsinr
đ
sinr
đ
= 0,602 r
đ
= 37,04
o
sini
t
= nsinr
t
sinr
t
= 0,596 r
t
= 36,56
o
Ta có : tanr
đ
= DH/IH DH = IH.tanr
đ
= 0,906m
tanr
t
= TH/IH TH = IH.tanr
t
= 0,890m
Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể : L = DH – TH = 0,016m = 16mm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu hs làm BT 4, 5, 6 sgk trang 125
Hướng dẫn:
BT5: Tính góc lệch của tia đỏ tia tím so với tia tới khi A, i nhỏ? Từ đó tính
góc lêch giữa tia tím và tia đỏ.
BT6: -Khi chiếu xiên góc AS trắng vào mặt nước, ta thấy hiện tượng gì?
- Vẽ đường đi của tia sáng đỏ và tím? Và tính góc khúc xạ của hai tia này?
- Dựa vào hình học xác định bề rộng quang phổ.
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm nếu lâp mini game)
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi về câu trả lời của
nhóm đại diện.
Bước 4 Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1.
Hoạt động 2.2: Giải một số bài tập giao thoa ánh sáng
a. Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về giao thoa ánh sáng.
- Rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập liên quan đến giao thoa ánh sáng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
c. Sản phẩm:
Bài tập giao thoa ánh sáng:
BT6 : A BT7 : C
BT8 : a = 2mm ; D = 1,2m ; i = 0,36 mm , f ?
Giải: Bước sóng:
Tần số:
BT9 : = 600nm ; a = 1,2mm ; D = 0,5m a. i = ? ; b. x
s4
= ?
Giải: a. Khoảng vân:
b. Vị trí vân sáng bậc 4: x
s4
= 4.i = 4.0,25 = 1mm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước thực hiện Nội dung các bước
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu hs làm BT 6, 7, 8, 9 sgk trang 133
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: 10/02/2024
Tiết 44: BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Ôn lại các công thức về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được bản chất của hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát được trong 1 số trường hợp cụ thể. 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập.
- Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan, cũng như bài tập tự luận có
trong SGK và SBT thuộc bàitán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng.
- Hình vẽ hoặc thí nghiệm mô phỏng hình vẽ thí nghiệm 25.1 và 25.2 2. Học sinh
- Phải nắm chắc phương pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.
- Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 11 về lăng kính, thấu kính.
- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu:
Ôn lại kiến thức cũ thông qua các câu hỏi kiểm tra bài a. Mục tiêu:
- Ôn lại các công thức về tán sắc và giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được bản chất của hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng.
- Biết cách xác định vị trí vân sáng, vân tối.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên
c. Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm được hệ thống lại.
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước

Bước 1
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: (Có thể hoạt động cá nhân hoặc tổ chức game thi đua giữa các nhóm)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng? Thế nào là ánh sáng đơn sắc?
Câu 2: Nêu CT xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân.
Câu 3:Mối liên hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng. Bước 2
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm nếu lập game) Bước 3
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trả lời.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện. Bước 4
Giáo viên tổng kết hoạt động 1
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:
Giải một số bài tập tán sắc ánh sáng a. Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về tán sắc ánh sáng.
- Rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập liên quan đến tán sắc ánh sáng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm:
Bài tập tán sắc ánh sáng: BT4:
B
BT5: A = 5o ; nđỏ = 1,643 ; ntím = 1,685 Dtím/đỏ = ?
Giải: Góc lệch của tia đỏ so với tia tới:
Dđỏ = (nđỏ – 1)A = 3,215o
Góc lệch của tia tím so với tia tới:
Dtím = (ntím – 1)A = 3,425o
Góc lệch giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:
Dtím/đỏ = Dtím – Dđỏ = 0,21o
BT6: h = 1,2m ; tani = 4/3 ; nđ = 1,328 ;nt = 1,343
Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể?
Giải: Ta có: tani = 4/3  i = 53o
Góc khúc xạ của tia đỏ và tia tím :
siniđ = nsinrđ sinrđ = 0,602  rđ = 37,04o
sinit = nsinrt sinrt = 0,596  rt = 36,56o Ta có :
tanrđ = DH/IH  DH = IH.tanrđ = 0,906m
tanrt = TH/IH  TH = IH.tanrt = 0,890m
 Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể : L = DH – TH = 0,016m = 16mm


d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu hs làm BT 4, 5, 6 sgk trang 125 Hướng dẫn:
BT5: Tính góc lệch của tia đỏ và tia tím so với tia tới khi A, i nhỏ? Từ đó tính
góc lêch giữa tia tím và tia đỏ.
BT6: -Khi chiếu xiên góc AS trắng vào mặt nước, ta thấy hiện tượng gì?
- Vẽ đường đi của tia sáng đỏ và tím? Và tính góc khúc xạ của hai tia này?
- Dựa vào hình học xác định bề rộng quang phổ. Bước 2
Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân (hoặc nhóm nếu lâp mini game) Bước 3
Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân hoặc đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện. Bước 4
Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1.
Hoạt động 2.2: Giải một số bài tập giao thoa ánh sáng a. Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất và giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Luyện kĩ năng giải bài toán về giao thoa ánh sáng.
- Rèn kĩ năng giải nhanh các bài tập liên quan đến giao thoa ánh sáng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên c. Sản phẩm:
Bài tập giao thoa ánh sáng: BT6 :
A BT7 : C
BT8 : a = 2mm ; D = 1,2m ; i = 0,36 mm , f ? Giải: Bước sóng: Tần số:
BT9 : = 600nm ; a = 1,2mm ; D = 0,5m  a. i = ? ; b. xs4 = ?
Giải: a. Khoảng vân:
b. Vị trí vân sáng bậc 4: xs4 = 4.i = 4.0,25 = 1mm
d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung các bước Bước 1
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu hs làm BT 6, 7, 8, 9 sgk trang 133


zalo Nhắn tin Zalo