Giáo án Vật lí 12 Chương 3 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

368 184 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 12 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 12 năm 2023 gồm: chương 3: Điện xoay chiều bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều có đầy đủ đáp án mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 12.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(368 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 12 ( tiết 22 ) : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Về kiến thức
- Phát biểu đươc định nghĩa dòng điện xoay chiều
- Viết phương trình cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều
- Chỉ ra các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều như cường độ
dòng điện cực đại, chu kì
- Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- Viết công thức công suất tức thời qua mạch chỉ có R
- Phát biểu định nghĩa viết được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng,
điện áp hiệu dụng
b. Về kĩ năng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo U, I
- Giải được các bài tập đơn giản
- Biết được các giá trị ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện chỉ giá trị gì
- Biết được ứng dụng thực tế của dòng điện xoay chiều trong đời sống sản
xuất.
c. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới
trong khoa học.
- Hào hứng trong học tập, có tác phong nghiêm túc.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, khám phá
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. CHUẨN BỊ
1) Giáo viên :
- Mô hình đơn giản về máy phát đện xoay chiều, một số thiết bị điện, nguồn
- Dụng cụ đo U, I
- Phiếu học tập
2) Học sinh :
- Ôn lại khái niệm về dòng điện không đổi
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, công thức tính từ thông
- Phương trình dao động điều hòa, tên gọi các đại lượng trong phương trình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1- Khởi động ( tạo tình huống xuất phát/ nhiệm vụ mở đầu ): Tìm hiểu khái
niệm về dòng điện xoay chiều
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm về dòng điện xoay chiều
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV cho học sinh đọc sgk ghi nhận khái niệm về dòng điện xoay chiều, biểu thức i
- So sánh được dòng điện không đổi với dòng điện xoay chiều
c) Sản phẩm hoạt động: Nhận xét của gv
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
b) Nội dung hoạt động:
- Làm việc cá nhân tìm hiểu nguyên tắc và cách tạo ra dòng điện xoay chiều
c) Gợi ý tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính từ thông đã, hiện tượng cảm ứng điện
từ, biểu thức định luật ôm cho toàn mạch
- HS đọc SGK, tìm hiểu và viết được các biểu thức tính từ thông, suất điện động
d) Sản phẩm hoạt động:
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Là những kiến thức mà mỗi cá nhân học sinh thu thập được, dưới sự hướng dẫn của
GV
HĐ 3: Tìm hiểu về các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu tại sao không đo được giá trị tức thời của u và I bằng vôn kế và ampe
kế
- Hiểu được các giá trị ghi trên các thiết bị điện chỉ giá trị hiệu dụng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo U và I của dòng xoay chiều
- HS tự đo được U, I ngay trong phòng học của mình
b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu về các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
-GV hướng dẫn hs đọc SGK và ghi nhận định nghĩa giá trị hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều
- Tìm hiểu ý nghĩa về các số liệu ghi trên các thiết bị điện
d) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân đã thực hiện
HĐ 4: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng
- GV hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến thức
- Chuẩn bị một số câu hỏi để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh đã nghiên cứu
trong bài học.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 12 ( tiết 22 ) : ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a. Về kiến thức
- Phát biểu đươc định nghĩa dòng điện xoay chiều
- Viết phương trình cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều
- Chỉ ra các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều như cường độ
dòng điện cực đại, chu kì
- Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- Viết công thức công suất tức thời qua mạch chỉ có R
- Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng, điện áp hiệu dụng b. Về kĩ năng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo U, I
- Giải được các bài tập đơn giản
- Biết được các giá trị ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện chỉ giá trị gì
- Biết được ứng dụng thực tế của dòng điện xoay chiều trong đời sống và sản xuất. c. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học.
- Hào hứng trong học tập, có tác phong nghiêm túc.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo, khám phá
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm 1

II. CHUẨN BỊ 1) Giáo viên :
- Mô hình đơn giản về máy phát đện xoay chiều, một số thiết bị điện, nguồn - Dụng cụ đo U, I - Phiếu học tập 2) Học sinh :
- Ôn lại khái niệm về dòng điện không đổi
- Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, công thức tính từ thông
- Phương trình dao động điều hòa, tên gọi các đại lượng trong phương trình
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1- Khởi động ( tạo tình huống xuất phát/ nhiệm vụ mở đầu ): Tìm hiểu khái
niệm về dòng điện xoay chiều
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm về dòng điện xoay chiều
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV cho học sinh đọc sgk ghi nhận khái niệm về dòng điện xoay chiều, biểu thức i
- So sánh được dòng điện không đổi với dòng điện xoay chiều
c) Sản phẩm hoạt động: Nhận xét của gv
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
b) Nội dung hoạt động:
- Làm việc cá nhân tìm hiểu nguyên tắc và cách tạo ra dòng điện xoay chiều
c) Gợi ý tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính từ thông đã, hiện tượng cảm ứng điện
từ, biểu thức định luật ôm cho toàn mạch
- HS đọc SGK, tìm hiểu và viết được các biểu thức tính từ thông, suất điện động
d) Sản phẩm hoạt động: 2


Là những kiến thức mà mỗi cá nhân học sinh thu thập được, dưới sự hướng dẫn của GV
HĐ 3: Tìm hiểu về các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều a) Mục tiêu:
- HS tìm hiểu tại sao không đo được giá trị tức thời của u và I bằng vôn kế và ampe kế
- Hiểu được các giá trị ghi trên các thiết bị điện chỉ giá trị hiệu dụng
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo U và I của dòng xoay chiều
- HS tự đo được U, I ngay trong phòng học của mình
b) Nội dung hoạt động: Tìm hiểu về các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
-GV hướng dẫn hs đọc SGK và ghi nhận định nghĩa giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
- Tìm hiểu ý nghĩa về các số liệu ghi trên các thiết bị điện
d) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân đã thực hiện
HĐ 4: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng
- GV hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến thức
- Chuẩn bị một số câu hỏi để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh đã nghiên cứu trong bài học. 3


zalo Nhắn tin Zalo