Phát triển tư duy sáng tạo Giải Toán 8 Đại số - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

196 98 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phát triển tư duy sáng tạo Giải Toán 8 Đại số năm 2023

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    260 130 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ tài liệu Phát triển tư duy sáng tạo Đại số lớp 8 môn Toán mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Toán lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(196 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chương III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Chuyên đề 15. PHƯƠNG TRÌNH. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. Kiến thức cần nhớ
1. Phương trình:
Một phương trình một ẩn x dạng , trong đó vế trái vế phải hai biểu
thức của cùng một biến x
Nghiệm của phương trình: Giá trị của biến thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho
Giải phương trình: Tìm tập nghiệm của phương trình.
Hai phương trình tương đương: có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi
dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với (cho) cùng
một số khác 0.
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương
đương với phương trình đã cho.
3. Phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình có dạng với a, b là hai số đã cho và
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất:
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho các phương trình
;
Trong các phương trình trên:
a) Phương trình nào là phương trình một ẩn?
b) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
c) Số nào trong tập là nghiệm của phương trình một ẩn?
Giải
a) Các phương trình là phương trình một ẩn.
b) Phương trình là phương trình bậc nhất một ẩn.
c) Lần lượt thay các giá trị vào từng phương trình một ẩn ta có:
Với thì
nên là nghiệm của phương trình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Với thì
Vậy là nghiệm của phương trình
Nhận xét: Muốn xem một số có phải là nghiệm của phương trình ta xét xem giá trị đó của ẩn thoả mãn
(hay nghiệm đúng) phương trình đã cho bằng cách thay vào từng vế của phương trình. Nếu hai vế có
cùng giá trị thì số đó là nghiệm của phương trình.
Ví dụ 2: Cho bốn phương trình:
(1)
(2)
(3)
(4)
a) Chứng tỏ rằng là nghiệm chung của cả bốn phương trình.
b) Chứng tỏ rằng là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và
(3).
c) Hai phương trình (1) và (2) có tương đương không. Tại sao?
Giải
a) Với
- Thay vào phương trình (1) ta có
- Thay vào phương trình (2) ta có
- Thay vào phương trình (3) ta có:
Vế trái
Vế phải
- Thay vào phương trình (4) ta có
nghiệm đúng cả bốn phương trình nên là nghiệm chung của bốn phương trình.
b) Với
- Thay vào phương trình (1) ta có
- Thay vào phương trình (2) ta có:
- Thay vào phương trình (3): ta có:
Vế trái
Vế phải
Vậy nghiệm đúng phương trình (2) nhưng không nghiệm đúng phương trình (1) và (3) nên là
nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và (3).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Hai phương trình (1) và (2) không tương đương vì không cùng tập nghiệm.
Nhận xét: Ta thay các số đã cho vào từng vế của phương trình để xét xem các số đó có phải là các
nghiệm của phương trình. Từ đó xác định tập nghiệm của các phương trình.
b) là nghiệm của phương trình (2) vì thay vào làm 2 vế cùng có giá trị 0.
Nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và (3) vì khi thay vào 2 phương trình làm hai vế có giá trị
khác nhau.
c) Tương tự cách 1.
Ví dụ 3: Cho phương trình với a là tham số: (1)
Chứng minh rằng:
a) Với phương trình (1) nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
b) Với phương trình (1) vô nghiệm.
c) Với phương trình (1) tương đương với phương trình
(2)
Tìm cách giải: Với mọi giá trị của ẩn x:
- Nếu hai vế của phương trình luôn giá trị bằng nhau thì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của
. Tập nghiệm là R.
- Nếu hai vế của phương trình luôn có giá trị khác nhau thì phương trình vô nghiệm. Tập nghiệm là .
- Hai phương trình cùng vô nghiệm được coi là hai phương trình tương đương.
Giải
a) Với phương trình (1) có dạng
hay . Phương trình (1) nghiệm đúng .
b) Với phương trình (1) có dạng
hay . Phương trình nghiệm hai vế của phương trình luôn giá trị khác nhau . Tập
nghiệm của phương trình là .
c) Với phương trình (2) trở thành
hay . Phương trình này cũng nghiệm vế trái khác 0, . Tập
nghiệm của phương trình cùng tập nghiệm với phương trình . Do đó hai phương trình
tương đương.
Ví dụ 4: Bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hãy giải các phương trình:
a) (1)
b) (2)
Tìm cách giải:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu a) lưu ý sử dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cộng (từ số thứ hai, các số đều bằng số
liền trước cộng với cùng một số):
Tổng (số hạng đầu + số hạng cuối) x Số số hạng.
Câu b) sử dụng định nghĩa về giá trị tuyệt đối: nếu .
Sau khi giải xong cần kiểm tra để xác định kết quả tìm được có thoả mãn điều kiện hay không.
Giải
a)
.
b)
Nếu thì
Phương trình trở thành .(loại vì không thoả mãn điều kiện)
Nếu thì
Phương trình trở thành
.
Vậy phương trình có một nghiệm là .
Ví dụ 5: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không? Giải thích.
a) ;
b) ;
c) ;
d) với a là một số.
Tìm cách giải: Để xét các cặp phương trình có tương đương hay không, ngoài so sánh các tập nghiệm ta
còn sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình.
Giải
a) vì theo quy tắc chuyển vế
.
b) vì theo quy tắc nhân.
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Phương trình
nên .
Phương trình
Tập nghiệm của phương trình
Tập nghiệm của phương trình là
Hai phương trình có cùng tập nghiệm nên
.
d) Nếu thì theo quy tắc nhân.
Nếu thì trở thành phương trình này nghiệm đúng với mọi x nên không
tương đương với phương trình có một nghiệm duy nhất là .
Nhận xét:
b) Để ý rằng nhân hai vế với nghĩa là chia cả hai vế cho 3.
c) Khi áp dụng quy tắc nhân phải lưu ý số nhân (hay chia) phải khác 0.
Ví dụ 6. Cho phương trình với m là số đã cho.
a) Tìm giá trị của m để phương trình trở thành phương trình bậc nhất có một ẩn số và giải phương trình
bậc nhất ẩn vừa tìm được;
b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm là .
Tìm cách giải: a) Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng . Để phương trình đã cho trở
thành phương trình bậc nhất một ẩn thì hệ số của và hệ số của x là .
b) là nghiệm của phương trình nếu
Giải
a) Ta có
Với phương trình trở thành hay hay
là phương trình bậc nhất có một ẩn số.
Nghiệm của phương trình là .
b) Để phương trình có nghiệm là ta phải có:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Chương III
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Chuyên đề 15. PHƯƠNG TRÌNH. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. Kiến thức cần nhớ 1. Phương trình:
Một phương trình một ẩn x có dạng , trong đó vế trái và vế phải là hai biểu
thức của cùng một biến x
Nghiệm của phương trình: Giá trị của biến thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho
⁕ Giải phương trình: Tìm tập nghiệm của phương trình.
⁕ Hai phương trình tương đương: có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với (cho) cùng một số khác 0.
⁕ Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương
đương với phương trình đã cho.
3. Phương trình bậc nhất một ẩn:
⁕ Phương trình có dạng
với a, b là hai số đã cho và ⁕ Phương trình
luôn có nghiệm duy nhất: B. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho các phương trình ; và
Trong các phương trình trên:
a) Phương trình nào là phương trình một ẩn?
b) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? c) Số nào trong tập
là nghiệm của phương trình một ẩn? Giải a) Các phương trình và
là phương trình một ẩn. b) Phương trình
là phương trình bậc nhất một ẩn.
c) Lần lượt thay các giá trị
vào từng phương trình một ẩn ta có: V ⁕ ới thì nên
là nghiệm của phương trình

V ⁕ ới thì Và Vậy
là nghiệm của phương trình
Nhận xét: Muốn xem một số có phải là nghiệm của phương trình ta xét xem giá trị đó của ẩn thoả mãn
(hay nghiệm đúng) phương trình đã cho bằng cách thay vào từng vế của phương trình. Nếu hai vế có
cùng giá trị thì số đó là nghiệm của phương trình.
Ví dụ 2: Cho bốn phương trình: (1) (2) (3) (4) a) Chứng tỏ rằng
là nghiệm chung của cả bốn phương trình. b) Chứng tỏ rằng
là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và (3).
c) Hai phương trình (1) và (2) có tương đương không. Tại sao? Giải a) Với
- Thay vào phương trình (1) ta có
- Thay vào phương trình (2) ta có
- Thay vào phương trình (3) ta có: Vế trái Vế phải
- Thay vào phương trình (4) ta có
nghiệm đúng cả bốn phương trình nên là nghiệm chung của bốn phương trình. b) Với
- Thay vào phương trình (1) ta có
- Thay vào phương trình (2) ta có:
- Thay vào phương trình (3): ta có: Vế trái Vế phải Vậy
nghiệm đúng phương trình (2) nhưng không nghiệm đúng phương trình (1) và (3) nên là
nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và (3).


c) Hai phương trình (1) và (2) không tương đương vì không cùng tập nghiệm.
Nhận xét: Ta thay các số đã cho vào từng vế của phương trình để xét xem các số đó có phải là các
nghiệm của phương trình. Từ đó xác định tập nghiệm của các phương trình. b)
là nghiệm của phương trình (2) vì thay vào làm 2 vế cùng có giá trị 0.
Nhưng không là nghiệm của phương trình (1) và (3) vì khi thay vào 2 phương trình làm hai vế có giá trị khác nhau. c) Tương tự cách 1.
Ví dụ 3: Cho phương trình với a là tham số: (1) Chứng minh rằng: a) Với
phương trình (1) nghiệm đúng với mọi giá trị của x. b) Với
phương trình (1) vô nghiệm. c) Với
phương trình (1) tương đương với phương trình (2)
Tìm cách giải: Với mọi giá trị của ẩn x:
- Nếu hai vế của phương trình luôn có giá trị bằng nhau thì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của . Tập nghiệm là R.
- Nếu hai vế của phương trình luôn có giá trị khác nhau thì phương trình vô nghiệm. Tập nghiệm là .
- Hai phương trình cùng vô nghiệm được coi là hai phương trình tương đương. Giải a) Với
phương trình (1) có dạng hay
. Phương trình (1) nghiệm đúng . b) Với
phương trình (1) có dạng hay
. Phương trình vô nghiệm vì hai vế của phương trình luôn có giá trị khác nhau . Tập
nghiệm của phương trình là . c) Với
phương trình (2) trở thành hay
. Phương trình này cũng vô nghiệm vì vế trái khác 0, . Tập
nghiệm của phương trình là cùng tập nghiệm với phương trình . Do đó hai phương trình và tương đương.
Ví dụ 4: Bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân hãy giải các phương trình: a) (1) b) (2) ⁕ Tìm cách giải:


Câu a) lưu ý sử dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cộng (từ số thứ hai, các số đều bằng số
liền trước cộng với cùng một số): Tổng
(số hạng đầu + số hạng cuối) x Số số hạng.
Câu b) sử dụng định nghĩa về giá trị tuyệt đối: nếu .
Sau khi giải xong cần kiểm tra để xác định kết quả tìm được có thoả mãn điều kiện hay không. Giải a) . b) ⁕ Nếu thì Phương trình trở thành
.(loại vì không thoả mãn điều kiện) ⁕ Nếu thì Phương trình trở thành .
Vậy phương trình có một nghiệm là .
Ví dụ 5: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không? Giải thích. a) và ; b) và ; c) và ; d) và với a là một số.
Tìm cách giải: Để xét các cặp phương trình có tương đương hay không, ngoài so sánh các tập nghiệm ta
còn sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình. Giải a)
vì theo quy tắc chuyển vế . b) vì theo quy tắc nhân. .


zalo Nhắn tin Zalo