Phiếu bài tập Tuần 2 Đánh thức trầu Ngữ văn 7

1.7 K 873 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ bốn chữ - năm chữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 509 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1745 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁNH THỨC TRẦU
Trần Đăng Khoa
Trẩu trẩu trầu trầu
Mày làm chúa tao
Tao làm chúa mày
Tao không hái ngày
Thì tao hái đêm
(Câu hát của bà em)
Đã ngủ rồi hả trầu
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đừng lụi đi trầu ơi!
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Để nói về “trầu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện
pháp tu từ đó?
Câu 5. Qua cách nói với trầu, nhân vật trữ tình thể hiện mình là người như thế nào?
Câu 6. Vỉ sao nhân vật trữ tình phải gọi trầu tỉnh dậy rồi mới hái?
Câu 7. Bài thơ khơi gợi ở em những tình cảm nào đối với thiên nhiên?
Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên?
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: 5 chữ (kết hợp 4 chữ)
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Gieo vần: vần chân, vần liền
Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Chủ thể trữ tình: có thể là một cậu bé (xưng “tao”)
Đối tượng trữ tình: trầu
4. Để nói về “trầu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
- Nhân hoá (mày – tao, trầu ơi…)
- Tác dụng:
+ làm cho hình ảnh cây trầu hiện lên sinh động, gần gũi, có cảm xúc như con người
+ thể hiện tình cảm trân trọng, gắn bó, yêu và quý cây cối, thiên nhiên của tác giả
5. Qua cách nói với trầu, nhân vật trữ tình thể hiện mình là người như thế nào?
- Yêu mến, gắn bó, bảo vệ cây cối
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Gián tiếp thể hiện tình yêu thương của nhân vật trữ tình với bà và mẹ.
6. Vỉ sao nhân vật trữ tình phải gọi trầu tỉnh dậy rồi mới hái?
Nhân vật trữ tình gọi trầu tỉnh rồi mới hái để thể hiện sự trân trọng, đối xử bình
đẳng với cây cối; coi cây cối nói riêng, vạn vật nói chung cũng những suy nghĩ,
cảm xúc giống như con người.
7. Bài thơ khơi gợi ở em những tình cảm nào đối với thiên nhiên?
- Yêu mến, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
8. a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm xúc chung của em
– Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng vốn được mệnh danh là “Thần đồng thơ
trẻ”.
Bài thơ “Đánh thức trầu” khiến em cùng ấn tượng lối thơ trong sáng, hồn
nhiên chân thành của trẻ thơ vừa thể hiện tình cảm yêu mến, gắn trân trọng
cây cối của cậu bé.
b. Thân bài:
– Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ đầu:
+ Câu hát của em câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của như
chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm thêm mối quan hệ mới hồn nhiên
thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
– Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ 2:
+ Muốn xin mấy lá trầu thì cần đánh thức trầu “Đã ngủ rồi hả trầu?”.
+ Hình thức: Câu hỏi, thể hiện sự thân mật, và vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất
trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu /Mà trầu mày đã ngủ
– Cảm nhận về nội dung của đoạn thơ 3:
+ Có lẽ Trầu ngủ say quá, chú bé Trần Đăng Khoa lại phải đánh thức, phải gọi, phải
nhắc lại yêu cầu “Trầu ơi hãy tỉnh lại!
+ Kèm theo đó là một lời hứa “Tay tao hái rất nhẹ/ Không làm mày đau đâu”
+ Qua đó thể hiện tình cảm trân trọng, nâng niu, yêu quý loài cây này như một
người bạn thân thiết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
– Cảm nhận về nội dung của đoạn thơ cuối:
+ Cậu đánh thức trầu nhẹ nhàng để trầu thức dậy, để xin trầu cho cậu hái vài
cho bà và mẹ thể hiện trân trọng cây cối, đối xử bình đẳng với cây cối: Coi cây cối
cũng như có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn như con người
+ Nghệ thuật nhân hóa thể hiện qua cách xưng” tao “của cậu với câu trầu, một
vật tri; cách trò chuyện với cây trầu như với người thể hiện tình cảm trân trọng,
gắn bó, yêu và quý loài cây này..
c. Kết bài:
- Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ
- Liên hệ bản thân
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐÁNH THỨC TRẦU Trần Đăng Khoa Trẩu trẩu trầu trầu Mày làm chúa tao Tao làm chúa mày Tao không hái ngày Thì tao hái đêm (Câu hát của bà em) Đã ngủ rồi hả trầu Tao đã đi ngủ đâu Mà trầu mày đã ngủ Bà tao vừa đến đó Muốn xin mấy lá trầu Tao không phải ai đâu Đánh thức mày để hái! Trầu ơi, hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé Tay tao hái rất nhẹ Không làm mày đau đâu... Đã dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ

Đừng lụi đi trầu ơi!
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Để nói về “trầu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 5. Qua cách nói với trầu, nhân vật trữ tình thể hiện mình là người như thế nào?
Câu 6. Vỉ sao nhân vật trữ tình phải gọi trầu tỉnh dậy rồi mới hái?
Câu 7. Bài thơ khơi gợi ở em những tình cảm nào đối với thiên nhiên?
Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên? ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: 5 chữ (kết hợp 4 chữ)
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Gieo vần: vần chân, vần liền Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Chủ thể trữ tình: có thể là một cậu bé (xưng “tao”)
Đối tượng trữ tình: trầu
4. Để nói về “trầu”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
- Nhân hoá (mày – tao, trầu ơi…) - Tác dụng:
+ làm cho hình ảnh cây trầu hiện lên sinh động, gần gũi, có cảm xúc như con người
+ thể hiện tình cảm trân trọng, gắn bó, yêu và quý cây cối, thiên nhiên của tác giả
5. Qua cách nói với trầu, nhân vật trữ tình thể hiện mình là người như thế nào?
- Yêu mến, gắn bó, bảo vệ cây cối


- Gián tiếp thể hiện tình yêu thương của nhân vật trữ tình với bà và mẹ.
6. Vỉ sao nhân vật trữ tình phải gọi trầu tỉnh dậy rồi mới hái?
Nhân vật trữ tình gọi trầu tỉnh rồi mới hái để thể hiện sự trân trọng, đối xử bình
đẳng với cây cối; coi cây cối nói riêng, vạn vật nói chung cũng có những suy nghĩ,
cảm xúc giống như con người.
7. Bài thơ khơi gợi ở em những tình cảm nào đối với thiên nhiên?
- Yêu mến, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
8. a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm xúc chung của em
– Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng vốn được mệnh danh là “Thần đồng thơ trẻ”.
– Bài thơ “Đánh thức trầu” khiến em vô cùng ấn tượng vì lối thơ trong sáng, hồn
nhiên chân thành của trẻ thơ vừa thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó và trân trọng cây cối của cậu bé. b. Thân bài:
– Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ đầu:
+ Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như
là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và
thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
– Cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ 2:
+ Muốn xin mấy lá trầu thì cần đánh thức trầu “Đã ngủ rồi hả trầu?”.
+ Hình thức: Câu hỏi, thể hiện sự thân mật, và vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất
trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu /Mà trầu mày đã ngủ
– Cảm nhận về nội dung của đoạn thơ 3:
+ Có lẽ Trầu ngủ say quá, chú bé Trần Đăng Khoa lại phải đánh thức, phải gọi, phải
nhắc lại yêu cầu “Trầu ơi hãy tỉnh lại!
+ Kèm theo đó là một lời hứa “Tay tao hái rất nhẹ/ Không làm mày đau đâu”
+ Qua đó thể hiện tình cảm trân trọng, nâng niu, yêu và quý loài cây này như một người bạn thân thiết.


– Cảm nhận về nội dung của đoạn thơ cuối:
+ Cậu bé đánh thức trầu nhẹ nhàng để trầu thức dậy, để xin trầu cho cậu hái vài lá
cho bà và mẹ thể hiện trân trọng cây cối, đối xử bình đẳng với cây cối: Coi cây cối
cũng như có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn như con người
+ Nghệ thuật nhân hóa thể hiện qua cách xưng” tao “của cậu bé với câu trầu, một
vật vô tri; cách trò chuyện với cây trầu như với người thể hiện tình cảm trân trọng,
gắn bó, yêu và quý loài cây này.. c. Kết bài:
- Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ - Liên hệ bản thân


zalo Nhắn tin Zalo