Phiếu bài tập Tuần 3 Cáo và Cò Ngữ văn 7

3.1 K 1.5 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Truyện ngụ ngôn Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    594 297 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(3068 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CÁO VÀ CÒ
Ngày xửa ngày xưa, có một con Cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ
thân thiện sau đó chơi khăm những con vật khác.
Một ngày nọ, cáo gặp một chị Cò. Nó kết bạn với Cò và ra vẻ thân thiện, mời Cò tới nhà
ân tối. Chị Cò vui vẻ nhận lời.
Tối hôm đó, chị Cò vui vẻ tới nhà Cáo như lời mời. Cáo mời vào nhà bưng ra hai
bát súp. Nó múc súp ra hai cái đĩa rất nông!
Chị không thể nào ăn được súp với mỏ dài của mình, còn Cáo thì dễ dàng liếm một
loáng là hết đĩa súp. Thấy Cò như vậy Cáo rất khoái trá nhưng vẫn giả vờ quan tâm hỏi:
- Sao chị không ăn? Súp không ngon à?
Chị Cò với cái bụng đói meo trả lời:
- Ồ súp rất ngon, nhưng tôi bị đau dạ dày và không thể ăn thêm được nữa Cáo ạ.
Thế rồi Cò đi về sau khi đã cảm ơn Cáo và không quên mời Cáo đến nhà ăn tối.
Tới ngày hẹn, Cáo tới nhà Cò để dùng bữa tối như được mời. Sau khi chuyện trò, chị
đi vào bếp để lấy súp ra mời Cáo ân. Lần này, chị múc súp ra hai cái lọ hẹp với cái
cổ rất dài. Cò ăn súp dễ dàng với cái mỏ dài của mình, còn Cáo rõ ràng không thể nào ăn
được.
Sau khi kết thúc bữa ăn, chị Cò nhẹ nhàng hỏi Cáo:
- Bạn dùng bữa có ngon không bạn Cáo?
Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu Cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp:
- Tôi... tôi phải về đây. Bụng tôi bỗng dưng đau quá!
Rồi nó cụp đuôi chuồn về trong nỗi nhục nhã.
(Tuyển tập Truyện Aesop – NXB Văn học)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích: “Ngày xửa ngày xưa,
một con Cáo rất xảo quyệt tinh nghịch. thường giả vờ thân thiện sau đó chơi
khăm những con vật khác.”
Câu 4. Khi mời đến nhà ăn tối, Cáo đã hành động gì? Câu “Sao chị không ăn?
Súp không ngon à?” bộc lộ suy nghĩ, thái độ gì của con Cáo?
Câu 5. Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Tôi... tôi phải về đây.”
Câu 6. Theo em, việc biết Cáo cố tình chơi khăm mình nhưng vẫn cảm ơn Cáo,
nói rằng mình bị đau dạ dày và mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối có ý nghĩa gì?
Câu 7. sao kết thúc truyện, con Cáo lại cụp đuôi chuồn về trong sự nhục nhã? Con
Cáo trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
Câu 8. Nếu Cò, em sẽ hành động lời nói như thế nào với con Cáo trong câu
chuyện?
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
Câu 10. Bằng một đoạn văn khoảng 10 câu, em hãy nêu câm nhận của bản thân về hai
nhân vật Cáo và Cò trong truyện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cáo và Cò
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
- Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích: “Ngày xửa ngày xưa,
một con Cáo rất xảo quyệt tinh nghịch. thường giả vờ thân thiện sau đó chơi
khăm những con vật khác.”
- Phép thế (Cáo – nó)
Câu 4. Khi mời đến nhà ăn tối, Cáo đã hành động gì? Câu “Sao chị không ăn?
Súp không ngon à?” bộc lộ suy nghĩ, thái độ gì của con Cáo?
- Cáo cố tình cho súp vào đĩa nông để Cò với cái mỏ dài không thể ăn được.
- Cáo khoái trá vì chơi khăm được chị Cò.
Câu 5. Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Tôi... tôi phải về đây.”
- Tác dụng của dấu chấm lửng: thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
Câu 6. Theo em, việc biết Cáo cố tình chơi khăm mình nhưng vẫn cảm ơn Cáo,
nói rằng mình bị đau dạ dày và mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối có ý nghĩa gì?
- biết Cáo cổ tình chơi khăm mình nhưng vẫn câm ơn Cáo, nói rằng mình bị đau
dạ dày mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối cho thấy một người rất lịch sự tỉnh
táo.
- hiểu rằng đã đến lúc Cáo cần nhận được bài học thích đáng cho sự gian xảo của
mình.
Câu 7. Vì sao kết thúc truyện, con Cáo lại cụp đuôi chuồn về trong sự nhục nhã?
- Vì Cáo bị Cò dạy cho một bài học nhớ đời về sự xảo trá của mình.
* Con Cáo trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
- Kiểu người xảo quyệt, ranh mãnh
Câu 8. Nếu Cò, em sẽ hành động lời nói như thế nào với con Cáo trong câu
chuyện?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CÁO VÀ CÒ
Ngày xửa ngày xưa, có một con Cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ
thân thiện sau đó chơi khăm những con vật khác.
Một ngày nọ, cáo gặp một chị Cò. Nó kết bạn với Cò và ra vẻ thân thiện, mời Cò tới nhà
ân tối. Chị Cò vui vẻ nhận lời.
Tối hôm đó, chị Cò vui vẻ tới nhà Cáo như lời mời. Cáo mời Cò vào nhà và bưng ra hai
bát súp. Nó múc súp ra hai cái đĩa rất nông!
Chị Cò không thể nào ăn được súp với mỏ dài của mình, còn Cáo thì dễ dàng liếm một
loáng là hết đĩa súp. Thấy Cò như vậy Cáo rất khoái trá nhưng vẫn giả vờ quan tâm hỏi:
- Sao chị không ăn? Súp không ngon à?
Chị Cò với cái bụng đói meo trả lời:
- Ồ súp rất ngon, nhưng tôi bị đau dạ dày và không thể ăn thêm được nữa Cáo ạ.
Thế rồi Cò đi về sau khi đã cảm ơn Cáo và không quên mời Cáo đến nhà ăn tối.
Tới ngày hẹn, Cáo tới nhà Cò để dùng bữa tối như được mời. Sau khi chuyện trò, chị Cò
đi vào bếp để lấy súp ra mời Cáo ân. Lần này, chị Cò múc súp ra hai cái lọ hẹp với cái
cổ rất dài. Cò ăn súp dễ dàng với cái mỏ dài của mình, còn Cáo rõ ràng không thể nào ăn được.
Sau khi kết thúc bữa ăn, chị Cò nhẹ nhàng hỏi Cáo:
- Bạn dùng bữa có ngon không bạn Cáo?
Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu Cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp:
- Tôi... tôi phải về đây. Bụng tôi bỗng dưng đau quá!
Rồi nó cụp đuôi chuồn về trong nỗi nhục nhã.
(Tuyển tập Truyện Aesop – NXB Văn học)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích: “Ngày xửa ngày xưa,
có một con Cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ thân thiện sau đó chơi
khăm những con vật khác.”
Câu 4. Khi mời Cò đến nhà ăn tối, Cáo đã có hành động gì? Câu “Sao chị không ăn?
Súp không ngon à?” bộc lộ suy nghĩ, thái độ gì của con Cáo?
Câu 5. Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Tôi... tôi phải về đây.”
Câu 6. Theo em, việc Cò biết Cáo cố tình chơi khăm mình nhưng Cò vẫn cảm ơn Cáo,
nói rằng mình bị đau dạ dày và mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối có ý nghĩa gì?
Câu 7. Vì sao kết thúc truyện, con Cáo lại cụp đuôi chuồn về trong sự nhục nhã? Con
Cáo trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
Câu 8. Nếu là Cò, em sẽ có hành động và lời nói như thế nào với con Cáo trong câu chuyện?
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
Câu 10. Bằng một đoạn văn khoảng 10 câu, em hãy nêu câm nhận của bản thân về hai
nhân vật Cáo và Cò trong truyện.

ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cáo và Cò
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó? - Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Chỉ ra phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích: “Ngày xửa ngày xưa,
có một con Cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ thân thiện sau đó chơi
khăm những con vật khác.” - Phép thế (Cáo – nó)
Câu 4. Khi mời Cò đến nhà ăn tối, Cáo đã có hành động gì? Câu “Sao chị không ăn?
Súp không ngon à?” bộc lộ suy nghĩ, thái độ gì của con Cáo?
- Cáo cố tình cho súp vào đĩa nông để Cò với cái mỏ dài không thể ăn được.
- Cáo khoái trá vì chơi khăm được chị Cò.
Câu 5. Em hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Tôi... tôi phải về đây.”
- Tác dụng của dấu chấm lửng: thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
Câu 6. Theo em, việc Cò biết Cáo cố tình chơi khăm mình nhưng Cò vẫn cảm ơn Cáo,
nói rằng mình bị đau dạ dày và mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối có ý nghĩa gì?
- Cò biết Cáo cổ tình chơi khăm mình nhưng Cò vẫn câm ơn Cáo, nói rằng mình bị đau
dạ dày và mời Cáo hôm sau đến nhà ăn tối cho thấy Cò là một người rất lịch sự và tỉnh táo.
- Cò hiểu rằng đã đến lúc Cáo cần nhận được bài học thích đáng cho sự gian xảo của mình.
Câu 7. Vì sao kết thúc truyện, con Cáo lại cụp đuôi chuồn về trong sự nhục nhã?
- Vì Cáo bị Cò dạy cho một bài học nhớ đời về sự xảo trá của mình.
* Con Cáo trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
- Kiểu người xảo quyệt, ranh mãnh
Câu 8. Nếu là Cò, em sẽ có hành động và lời nói như thế nào với con Cáo trong câu chuyện?


zalo Nhắn tin Zalo