Phiếu bài tập Tuần 3 Quả sấu non trên cao Ngữ văn 7

1.5 K 738 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ bốn chữ - năm chữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    882 441 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1475 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
QUẢ SẤU NON TRÊN CAO
Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con
Như mấy chiếc khuy lục
Trên áo trời xanh non.
Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ
Làm mấy quả sấu tơ
Càng nhỏ xinh hơn nữa.
Trái con chưa đủ nặng
Để đeo oằn nhánh cong.
Nhánh hãy giơ lên thẳng
Trông ngây thơ lạ lùng.
Cứ như thế trên trời
Giữa vô biên sáng nắng
Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng.
Mấy hôm trước còn hoa
Mới thơm đây ngào ngạt,
Thoáng như một nghi ngờ.
Trái đã liền có thật.
Ôi! Từ không đến có
Xảy ra như thế nào?
Nay má hây hây gió
Trên lá xanh rào rào.
Một ngày một lớn hơn
Nấn từng vòng nhựa một,
Một sắc nhựa chua giòn
Ôm đọng tròn quanh hột...
Trái con như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu
Thách kẻ thù sự sống,
Phá đời không dễ đâu!
Chao! Cái quả sấu non
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chưa ăn mà đã giòn.
Nó lớn như trời vậy,
Và sẽ thành ngọt ngon.
Nguồn: Xuân Diệu, Tôi giàu đôi mắt, NXB Văn học, 1970
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Vì sao tác giả nói: “Trái con như thách thức; Phá đời không dễ đâu!” Tác giả dựa
vào đặc điểm nào của quả sấu để thách thức giặc, sâu - kẻ thù của sự sống?
Câu 5. Từ đặc điểm của của quả sấu, tác giả muốn người đọc liên tưởng tới điều gì?
Câu 6: Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết tác
dụng của các biện pháp tu từ ấy?
“Trái non như thách thức/ Trăm thứ giặc, thứ sâu/ Thách kẻ thù sự sống/ Phá đời không
dễ đâu!”
Câu 7. Hãy viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Gieo vần: cách
Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Đối tượng trữ tình: Quả sấu với quá trình sinh trưởng
4. Vì sao tác giả nói: Trái con như thách thức; Phá đời không dễ đâu!
- Vì chứng kiến quá trình quả sấu nhỏ “hiên ngang” phát triển từ hoa đến quả, đến giòn
ngon ngọt giữa trời.
- Phá đời không dễ bởi quả sấu, sự sống con người luôn kiên cường để tồn tại, không
chịu lùi bước trước thử thách.
* Tác giả dựa vào đặc điểm nào của quả sấu để thách thức giặc, sâu - kẻ thù của sự
sống?
- Không dễ bị sâu bệnh, thối hỏng; vỏ dày dặn chắc chắn... dường như không sâu nào
phá nổi.
5. Từ đặc điểm của của quả sấu, tác giả muốn nói điều gì, bằng cách nào?
- Về sự sống luôn mãnh liệt, bất diệt; về thái độ sống kiên cường của sự vật, con người.
6.- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: Trái non như thách thức
+ Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược
- Tác dụng:
+ Gợi hình dung Quả sấu non không sợ các loài sâu cứ lên, cuối cùng thì những trái sấu
đó vẫn ngon ngọt. Đó quả là sự kì diệu.
+ Tác giả muốn chúng ta hiểu ra rằng bất kể loài sâu bọ, giặc nào không thể ngăn cản
nổi sự phát triển của sự sống.
7. Bài thơ "Quả sấu non trên cao" là dòng cảm xúc của Xuân Diệu trước thiên nhiên
cảnh vật, cụ thể là với những quả sấu non, từ đó thể hiện quan điểm về cuộc đời. Khi gọi
tên quả sấu bằng những tên khác nhau quả sấu con con, quả sấu tơ, trái con, mấy chú
quả sấu con tác giả muốn thể hiện sự gần gũi của những quả sấu non với tuổi thơ. Tác
giả sử dụng khéo léo các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tiêu biểu ở hình ảnh:
"Trái non như thách thức/ Trăm thứ giặc, thứ sâu/ Thách kẻ thù sự sống/ Phá đời không
dễ đâu!" So sánh: Trái non như thách thức, nhân hóa: "thách thức", ẩn dụ: trăm thứ giặc
thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược. Quả sấu non mang sức sống diệu kì, không sợ loài giặc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



QUẢ SẤU NON TRÊN CAO Chót trên cành cao vót Mấy quả sấu con con Như mấy chiếc khuy lục Trên áo trời xanh non.
Trời rộng lớn muôn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm mấy quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa. Trái con chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong. Nhánh hãy giơ lên thẳng Trông ngây thơ lạ lùng. Cứ như thế trên trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng. Mấy hôm trước còn hoa
Mới thơm đây ngào ngạt, Thoáng như một nghi ngờ. Trái đã liền có thật. Ôi! Từ không đến có Xảy ra như thế nào? Nay má hây hây gió Trên lá xanh rào rào. Một ngày một lớn hơn
Nấn từng vòng nhựa một, Một sắc nhựa chua giòn
Ôm đọng tròn quanh hột... Trái con như thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu Thách kẻ thù sự sống, Phá đời không dễ đâu! Chao! Cái quả sấu non

Chưa ăn mà đã giòn. Nó lớn như trời vậy, Và sẽ thành ngọt ngon.
Nguồn: Xuân Diệu, Tôi giàu đôi mắt, NXB Văn học, 1970
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Vì sao tác giả nói: “Trái con như thách thức; Phá đời không dễ đâu!” Tác giả dựa
vào đặc điểm nào của quả sấu để thách thức giặc, sâu - kẻ thù của sự sống?
Câu 5. Từ đặc điểm của của quả sấu, tác giả muốn người đọc liên tưởng tới điều gì?
Câu 6: Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết tác
dụng của các biện pháp tu từ ấy?
“Trái non như thách thức/ Trăm thứ giặc, thứ sâu/ Thách kẻ thù sự sống/ Phá đời không dễ đâu!”
Câu 7. Hãy viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên?

ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả) 2. Gieo vần: cách Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Đối tượng trữ tình: Quả sấu với quá trình sinh trưởng
4. Vì sao tác giả nói: Trái con như thách thức; Phá đời không dễ đâu!
- Vì chứng kiến quá trình quả sấu nhỏ “hiên ngang” phát triển từ hoa đến quả, đến giòn ngon ngọt giữa trời.
- Phá đời không dễ bởi quả sấu, sự sống con người luôn kiên cường để tồn tại, không
chịu lùi bước trước thử thách.
* Tác giả dựa vào đặc điểm nào của quả sấu để thách thức giặc, sâu - kẻ thù của sự sống?
- Không dễ bị sâu bệnh, thối hỏng; vỏ dày dặn chắc chắn... dường như không sâu nào phá nổi.
5. Từ đặc điểm của của quả sấu, tác giả muốn nói điều gì, bằng cách nào?
- Về sự sống luôn mãnh liệt, bất diệt; về thái độ sống kiên cường của sự vật, con người. 6.- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: Trái non như thách thức + Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược - Tác dụng:
+ Gợi hình dung Quả sấu non không sợ các loài sâu cứ lên, cuối cùng thì những trái sấu
đó vẫn ngon ngọt. Đó quả là sự kì diệu.
+ Tác giả muốn chúng ta hiểu ra rằng bất kể loài sâu bọ, giặc nào không thể ngăn cản
nổi sự phát triển của sự sống.
7. Bài thơ "Quả sấu non trên cao" là dòng cảm xúc của Xuân Diệu trước thiên nhiên
cảnh vật, cụ thể là với những quả sấu non, từ đó thể hiện quan điểm về cuộc đời. Khi gọi
tên quả sấu bằng những tên khác nhau quả sấu con con, quả sấu tơ, trái con, mấy chú
quả sấu con tác giả muốn thể hiện sự gần gũi của những quả sấu non với tuổi thơ. Tác
giả sử dụng khéo léo các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tiêu biểu ở hình ảnh:
"Trái non như thách thức/ Trăm thứ giặc, thứ sâu/ Thách kẻ thù sự sống/ Phá đời không
dễ đâu!" So sánh: Trái non như thách thức, nhân hóa: "thách thức", ẩn dụ: trăm thứ giặc
thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược. Quả sấu non mang sức sống diệu kì, không sợ loài giặc


zalo Nhắn tin Zalo