Phiếu bài tập Tuần 4 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Ngữ văn 7

161 81 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Văn bản thông tin Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    182 91 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(161 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Việt Nam nước dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Theo
đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng
thời tiết cực đoạn giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu
toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI).
Những diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam bao gồm các hiện tượng thời
tiết cực đoan đang ngày càng gia tăng về tần suất thường khó dự đoán. Lượng mưa
tháng cao nhất tăng từ 270 mm trong giai đoạn 1901-1930 lên 281mm trong giai đoạn
1991-2015, trong khi nhiệt độ tháng cao nhất tăng từ 27,1°C (1901-1930) lên
27,5°C (1991-2015).
Những kỷ lục mới vẫn được thiết lập mỗi năm. Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lụt” đã đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 2017
được coi là năm kỷ lục về thảm họa thiên tai tại Việt Nam, với hơn 16 cơn bão, lũ lịch sử
trái quy luật. Nhiệt độ trung bình tại miền Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện tại cao
hơn từ 0,5 -1,0°C so với nhiệt độ trung bình của các năm trước theo tính toán dựa trên
dữ liệu cập nhật của 30 năm trở lại đây. Sự thay đổi trong tần suất xuất hiện các cơn
bão áp thấp nhiệt đới ngày càng rệt. dụ, năm xảy ra tới 18 19 cơn lốc
áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, nhưng cũng năm chỉ xảy ra từ 4-6 cơn lốc áp
thấp nhiệt đới. Số cơn bão với sức gió đạt từ cấp 12 trở lên đã tăng nhẹ kể từ năm 1990
đến 2015. Những biến đổi trong nguồn nước (lượng mưa, mực nước sông) trong năm
2018 cũng tăng đáng kể so với mức trung bình của năm 2017. Năm 2018 đồng thời ghi
nhận những con số kỉ lục về nhiệt độ trong vòng 46 năm qua tại Nội, với nhiệt độ
cao nhất có lúc đạt tới 42°C.
(Nguồn Internet)
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết cực đoan, năm 2018, Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số rủi ra khí hậu
toàn cầu? Theo văn bản, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam được biểu hiện
những hiện tượng nào?
Câu 4. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lụt” đã đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong những năm gần đây.?
Câu 5: Các số liệu được sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì?
Câu 6: Theo em, những diễn biến của biến đổi khí hậu như trên sẽ tác động như thế
nào đến đời sống của con người?
Câu 7: Giả sử được một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, em
hãy đề xuất ít nhất 4 việc làm có ý nghĩa góp phần chống biến đổi khí hậu?
Câu 8. Hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy nêu suy nghĩ của em về sự
cần thiết của việc "lắng nghe" và trân trọng thiên nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
- Văn bản thông tin.
- Thuyết minh.
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
- Thực trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Câu 3: Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết cực đoan, năm 2018, Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số rủi ra khí hậu
toàn cầu? Theo văn bản, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam được biểu hiện
những hiện tượng nào?
- Đứng thứ 5.
- Biểu hiện ở các hiện tượng:
+ Mưa lớn kỉ lục.
+ Nhiệt độ tăng cao.
+ Bão, lũ lịch sử trái quy luật.
Câu 4. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lụt” đã đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong những năm gần đây.?
- Đánh dấu những từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 5: Các số liệu được sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì?
- Giúp cho nội dung văn bản cụ thể, xác thực, có sức thuyết phục người đọc.
Câu 6: Theo em, những diễn biến của biến đổi khí hậu như trên sẽ tác động như thế
nào đến đời sống của con người?
Ví dụ
- Nhiệt độ tăng có thể gây cháy rừng, đe dọa sức khỏe con người…
- Thiên tai ngày càng gia tăng nặng nề: mưa bão, ngập lụt… thiệt hại về hoa màu, về
tính mạng con người…
- Hạn hán, sạt lở, quỹ đất bị thu hẹp, con người không còn đất sseer sinh sống…
- Dịch bệnh bùng phát…
Câu 7: Giả sử được một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, em
hãy đề xuất ít nhất 4 việc làm có ý nghĩa góp phần chống biến đổi khí hậu?
Có thể là:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không sử dụng bao bì ni lông
+ Tiết kiệm điện
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8.
1. Đặt vấn đề: Dẫn dắt để đưa ra vấn đề nghị luận (1-2 câu)
- Thiên nhiênngười bạn tốt, quan trọng - việc lắng nghe trân trọng thiên nhiên cần
thiết.
2. Giải quyết vấn đề:
a. Giải thích khái niệm:
- Thiên nhiêngì? (các yếu tố tự nhiênmôi trường xung quanh con người dụ: đất
nước, không khí, rừng…) (1 câu).
- Thế nào là lắng nghe, trân trọng thiên nhiên? (1-2 câu):
+ Là hành động tập trung quan sát, nghe ngóng để thấu hiểu.
+ Tạo sự liên kết giữa người với thiên nhiên.
+ Tạo cảm xúc, để thấu hiểu, khám phá, cảm thông, chia sẻ…
b. Làm rõ trọng tâm yêu cầu của đề bài (5-6 câu, đây là phần trọng tâm của bài):
Phân tích chứng minh, bình luận, ý nghĩa, giá trị, tầm quan trọng của việc lắng nghe
trân trọng thiên nhiên, biểu hiện:
+ Sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ Khai thác và bồi bổ thiên nhiên hợp lý.
+ Nâng niu mọi giá trị mà thiên nhiên đem lại (giá trị vật chất, giá trị tinh thần).
c. Bàn luận, phản biện, mở rộng (2 câu):
- Nếu không lắng nghe trân trọng thiên nhiên thì thiên nhiên “nổi giận” gây tai họa
cho con người như thế nào? (kèm dẫn chứng).
d. Giải pháp, hành động (2 câu):
- Khai thác đi kèm với bồi bổ.
- Xử lý ô nhiễm (đất, nước, không khí…) trả lại sự an toàn cho thiên nhiên.
e. Liên hệ bản thân (1-2 câu):
- Không thờ ơ, đứng ngoài cuộc trước sự tác động của con người tới thiên nhiên.
- Hành động cụ thể: quan sát, quan tâm, lên tiếng… (kèm dẫn chứng).
3. Kết thúc vấn đề (1-2 câu):
- Khẳng định lại tầm quan trọng của việc lắng nghe, trân trọng để thiên nhiên đem lại lợi
ích cho con người.
- Kêu gọi con người chung tay bảo vệ thiên nhiên.
Tham khảo
Giữa một xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ, nơicon người học tập
lao động không ngừng nghỉ thì việc dừng lại một chút, lắng nghe trân trọng thiên
nhiên là vô cùng cần thiết. Lắng nghe là lắng lại để nghe có chiều sâu để thấu hiểu, từ đó
sự cảm thông, sự sẻ chia biết trân trọng thiên nhiên. Vậy trân trọng gì? Trân
trọng thiên nhiên nâng niu, yêu thương, biết giữ gìn, biết bảo vệ nó. Thiên nhiên
cùng rộng lớn, vạn vật, người bạn gần gũi xung quanh ta nhưng cùng
quan trọng với ta như : nước, đất, cỏ cây, muông thú, côn trùng hay cả bầu không khí ta
đang hít thở từng ngày. Chính tầm quan trọng lớn lao mối liên hệ mật thiết giữa
con người và thiên nhiên mà "sự cần thiết" phải lắng nghe và trân trọng nó đã được nhắc
tới ngay từ đầu đoạn. Sự cần thiết đó chính vai trò của chúng ta. Thấu hiểu được sự
cần thiết ấy, nhiều người đã lắng nghe tiếng cầu cứu của thiên nhiên chung tay
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Việt Nam là nước dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Theo
đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng
thời tiết cực đoạn giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu
toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn (CRI).

Những diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam bao gồm các hiện tượng thời
tiết cực đoan đang ngày càng gia tăng về tần suất và thường khó dự đoán. Lượng mưa
tháng cao nhất tăng từ 270 mm trong giai đoạn 1901-1930 lên 281mm trong giai đoạn
1991-2015, trong khi nhiệt độ tháng cao nhất tăng từ 27,1°C (1901-1930) lên 27,5°C (1991-2015).

Những kỷ lục mới vẫn được thiết lập mỗi năm. Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lũ lụt” đã và đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 2017
được coi là năm kỷ lục về thảm họa thiên tai tại Việt Nam, với hơn 16 cơn bão, lũ lịch sử
trái quy luật. Nhiệt độ trung bình tại miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện tại cao
hơn từ 0,5 -1,0°C so với nhiệt độ trung bình của các năm trước theo tính toán dựa trên
dữ liệu cập nhật của 30 năm trở lại đây. Sự thay đổi trong tần suất xuất hiện các cơn
bão và áp thấp nhiệt đới ngày càng rõ rệt. Ví dụ, có năm xảy ra tới 18 – 19 cơn lốc và
áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, nhưng cũng có năm chỉ xảy ra từ 4-6 cơn lốc và áp
thấp nhiệt đới. Số cơn bão với sức gió đạt từ cấp 12 trở lên đã tăng nhẹ kể từ năm 1990
đến 2015. Những biến đổi trong nguồn nước (lượng mưa, mực nước sông) trong năm
2018 cũng tăng đáng kể so với mức trung bình của năm 2017. Năm 2018 đồng thời ghi
nhận những con số kỉ lục về nhiệt độ trong vòng 46 năm qua tại Hà Nội, với nhiệt độ
cao nhất có lúc đạt tới 42°C.
(Nguồn Internet)
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết cực đoan, năm 2018, Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số rủi ra khí hậu
toàn cầu? Theo văn bản, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam được biểu hiện ở những hiện tượng nào?
Câu 4. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lũ lụt” đã và đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong những năm gần đây.
?
Câu 5: Các số liệu được sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì?
Câu 6: Theo em, những diễn biến của biến đổi khí hậu như trên sẽ có tác động như thế
nào đến đời sống của con người?
Câu 7: Giả sử được là một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, em
hãy đề xuất ít nhất 4 việc làm có ý nghĩa góp phần chống biến đổi khí hậu?
Câu 8. Hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy nêu suy nghĩ của em về sự
cần thiết của việc "lắng nghe" và trân trọng thiên nhiên.

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? - Văn bản thông tin. - Thuyết minh.
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
- Thực trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Câu 3: Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết cực đoan, năm 2018, Việt Nam đứng thứ mấy về chỉ số rủi ra khí hậu
toàn cầu? Theo văn bản, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam được biểu hiện ở những hiện tượng nào? - Đứng thứ 5.
- Biểu hiện ở các hiện tượng: + Mưa lớn kỉ lục. + Nhiệt độ tăng cao.
+ Bão, lũ lịch sử trái quy luật.
Câu 4. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: Các cụm từ “mưa lớn kỷ lục”,
“nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lũ lụt” đã và đang xuất hiện ngày càng phổ biến trên
các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong những năm gần đây.
?
- Đánh dấu những từ ngữ dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 5: Các số liệu được sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì?
- Giúp cho nội dung văn bản cụ thể, xác thực, có sức thuyết phục người đọc.
Câu 6: Theo em, những diễn biến của biến đổi khí hậu như trên sẽ có tác động như thế
nào đến đời sống của con người? Ví dụ
- Nhiệt độ tăng có thể gây cháy rừng, đe dọa sức khỏe con người…
- Thiên tai ngày càng gia tăng nặng nề: mưa bão, ngập lụt… thiệt hại về hoa màu, về tính mạng con người…
- Hạn hán, sạt lở, quỹ đất bị thu hẹp, con người không còn đất sseer sinh sống… - Dịch bệnh bùng phát…
Câu 7: Giả sử được là một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, em
hãy đề xuất ít nhất 4 việc làm có ý nghĩa góp phần chống biến đổi khí hậu? Có thể là: + Trồng nhiều cây xanh
+ Không sử dụng bao bì ni lông + Tiết kiệm điện
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

Câu 8.
1. Đặt vấn đề: Dẫn dắt để đưa ra vấn đề nghị luận (1-2 câu)
- Thiên nhiên là người bạn tốt, quan trọng - việc lắng nghe trân trọng thiên nhiên là cần thiết. 2. Giải quyết vấn đề: a. Giải thích khái niệm:
- Thiên nhiên là gì? (các yếu tố tự nhiên và môi trường xung quanh con người ví dụ: đất
nước, không khí, rừng…) (1 câu).
- Thế nào là lắng nghe, trân trọng thiên nhiên? (1-2 câu):
+ Là hành động tập trung quan sát, nghe ngóng để thấu hiểu.
+ Tạo sự liên kết giữa người với thiên nhiên.
+ Tạo cảm xúc, để thấu hiểu, khám phá, cảm thông, chia sẻ…
b. Làm rõ trọng tâm yêu cầu của đề bài (5-6 câu, đây là phần trọng tâm của bài):
Phân tích chứng minh, bình luận, ý nghĩa, giá trị, tầm quan trọng của việc lắng nghe và
trân trọng thiên nhiên, biểu hiện:
+ Sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ Khai thác và bồi bổ thiên nhiên hợp lý.
+ Nâng niu mọi giá trị mà thiên nhiên đem lại (giá trị vật chất, giá trị tinh thần).
c. Bàn luận, phản biện, mở rộng (2 câu):
- Nếu không lắng nghe và trân trọng thiên nhiên thì thiên nhiên “nổi giận” gây tai họa
cho con người như thế nào? (kèm dẫn chứng).
d. Giải pháp, hành động (2 câu):
- Khai thác đi kèm với bồi bổ.
- Xử lý ô nhiễm (đất, nước, không khí…) trả lại sự an toàn cho thiên nhiên.
e. Liên hệ bản thân (1-2 câu):
- Không thờ ơ, đứng ngoài cuộc trước sự tác động của con người tới thiên nhiên.
- Hành động cụ thể: quan sát, quan tâm, lên tiếng… (kèm dẫn chứng).
3. Kết thúc vấn đề (1-2 câu):
- Khẳng định lại tầm quan trọng của việc lắng nghe, trân trọng để thiên nhiên đem lại lợi ích cho con người.
- Kêu gọi con người chung tay bảo vệ thiên nhiên. Tham khảo
Giữa một xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ, nơi mà con người học tập và
lao động không ngừng nghỉ thì việc dừng lại một chút, lắng nghe và trân trọng thiên
nhiên là vô cùng cần thiết. Lắng nghe là lắng lại để nghe có chiều sâu để thấu hiểu, từ đó
có sự cảm thông, sự sẻ chia và biết trân trọng thiên nhiên. Vậy trân trọng là gì? Trân
trọng thiên nhiên là nâng niu, là yêu thương, là biết giữ gìn, biết bảo vệ nó. Thiên nhiên
vô cùng rộng lớn, nó là vạn vật, là người bạn gần gũi ở xung quanh ta nhưng vô cùng
quan trọng với ta như : nước, đất, cỏ cây, muông thú, côn trùng hay cả bầu không khí ta
đang hít thở từng ngày. Chính vì tầm quan trọng lớn lao và mối liên hệ mật thiết giữa
con người và thiên nhiên mà "sự cần thiết" phải lắng nghe và trân trọng nó đã được nhắc
tới ngay từ đầu đoạn. Sự cần thiết đó chính là vai trò của chúng ta. Thấu hiểu được sự
cần thiết ấy, có nhiều người đã lắng nghe tiếng cầu cứu của thiên nhiên mà chung tay


zalo Nhắn tin Zalo