Phiếu bài tập Tuần 4 Cây rơm Ngữ văn 7

4.5 K 2.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ bốn chữ - năm chữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    882 441 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4481 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CÂY RƠM
- Nguyễn Ngọc Phú –
Cây rơm không có lá
Nở một giấc mơ vàng
Cọng rơm gầy gò quá
Nuôi chín bao mùa màng
Dáng cây rơm nghĩ ngợi
Bao vất vả đi qua
Cho mùi cơm gạo mới
Hương toả lan trước nhà
Ngày ủ bóng cho gà
Đêm quây thành nệm ấm
Cho giấc mơ của em
Thơm mật ong đồng ruộng
Đầu đội chiếc nồi đất
Xương sống: cọc - tre - vườn
Cây rơm nuôi bếp lửa
Qua bao mùa bão dông.
Nguồn: Mùa chim, NXB Hội nhà văn, 2013
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
Câu 5. Tìm các chi tiết trong bài thơ nói về vai trò của cây rơm trong cuộc sống của con
người và ký ức tuổi thơ của tác già?
Câu 6. Theo em, hai câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông" thể hiện
điều gì?
Câu 7. Em thấy trong bài thơ này, tình cảm mà tác giả dành cho cây rơm như thế nào?
Câu 8. Chỉ ra 01 biện pháp nhân hoá trong bài thơ "Cây rơm" và nêu tác dụng của biện
pháp đó.
Câu 9. Theo em từ "bão dông" trong câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão
dông" mang ý nghĩa gì? Có thể thay từ "bão dông" bằng các từ nào khác?
Câu 10. Nêu câm nhận của em về hình ảnh cây rơm trong bài thơ "Cây rơm" bằng 1 bài
văn khoảng 1 trang giấy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Cách gieo vần: vần chân (chủ yếu vần liền vần cách: vần cách (chữ cuối của
dòng chẵn vần với nhau) nhưng cũng những khổ thơ tác giả không chú trọng đến
cách gieo vần (khổ 3, 4).
Ngắt nhịp: 1/2/2 và 3/2 tuỳ từng câu.
3. Chủ thể trữ tình: “em”
Đối tượng trữ tình: cây rơm
4. Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
- Yếu tố miêu tả: Miêu tà đặc điểm, công dụng của cây rơm và các bộ phận của nó trong
ký ức tuổi thơ lam lũ, vất và của tác già
- Yếu tổ biểu cảm: Tình cảm yêu thương, thấu hiểu, trân quý ngợi ca vẻ đẹp, sự gắn
bó của cây rơm với đời sống và ký ức tuổi thơ nơi quê nhà.
5. Tìm các chi tiết trong bài thơ nói về vai trò của cây rơm trong cuộc sống của con
người và ký ức tuổi thơ của tác già?
Các chi tiết nói về vai trò của cây rơm:
+ Cây rơm nở một giấc mơ vàng
+ Cọng rơm nuôi chín bao mùa màng
+ Dáng cây cho mùi cơm gạo mới/Hương toả lan trước nhà
+ Ngày bóng cho gà/ Đêm quây thành nệm ấm/ Cho giấc của em/ Thơm mật ong
đồng ruộng
+ Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão dông.
6. Theo em, hai câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông" thể hiện điều
gì?
- Hai câu thơ trên cho thấy cây rơm ngọn nguồn yêu thương đã bền bỉ gắn bó, góp
phẩn nuôi dưỡng tâm hồn thể xác con người qua những năm tháng khó khăn, nhọc
nhằn.
- Cây rơm là một phần của cuộc sống, của tình yêu thương và sự gắn bó với quê nhà.
7. Em thấy trong bài thơ này, tình cảm mà tác giả dành cho cây rơm như thế nào?
- Đó tình câm yêu mến, trân trọng, biết ơn tác giả dành cho cây rơm hay cũng
chính là tình câm tác giả dành cho quê hương yêu dấu của mình.
- Qua cách miêu của tác giả, cây rơm hiện lên sinh động, hấp dẫn như một con người
tâm hồn, tình câm phong phú. Cây rơm đã trở thành một phần máu thịt trong ức
tuổi thơ, góp phẩn nuôi dưỡng tâm hồn thể xác nhà thơ cũng như bao người dân quê
lam lũ, nhọc nhằn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8. Chỉ ra 01 biện pháp nhân hoá trong bài thơ "Cây rơm"nêu tác dụng của biện pháp
đó.
- Nhân hóa:
+ Cọng rơm gầy gò quá Nuôi chín bao mùa màng
+ Dáng cây rơm nghĩ ngợi/ Bao vất vả đi qua
+ Ngày ủ bóng cho gà/ Đêm quây thành nệm ấm
+ Đâu đội chiếc nồi đất/ Xương sống: cọc - tre - vườn
+ Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông.
- Tác dụng của biện pháp nhân hoá: Giúp cho cây rơm trở lên sinh động, linh hồn,
tâm trạng, cảm xúc, hành động như con người. Tác già coi cây rơm như một người bạn
thân thiết, một người thân đầy ân tình đã gắn bó, sẻ chia với mình suốt những năm tháng
ấu thơ vất vả. Cây rơm như một sinh vật tràn trề sức sống mang trong biết bao tính
nhân văn cao cà mà thấm đẫm tình người.
9. Theo em từ "bão dông" trong câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão dông"
mang ý nghĩa gì? Có thể thay từ "bão dông" bằng các từ nào khác?
- Bão dông (hay dông bão): có thể hiểu là những gian nan, thử thách, hoặc sự việc xảy ra
dữ dội, mãnh liệt trong tự nhiên và trong đời sống. - Dựa vào ngữ cảnh có thể thay "bão
dông" bằng các từ: khó khăn, gian nan, thử thách, vất và, hiểm nguy...
10. Nêu câm nhận của em về hình ảnh cây rơm trong bài thơ "Cây rơm".
- Khổ thơ đầu tiên nhà thơ giới thiệu về sự tồn tại của cây rơm với lời khẳng định về nét
đặc trưng riêng của nó. Cây rơm như một con người những suy gửi về cội
nguồn nơi hình thành ra nó: "Cây rơm không lá/ Nở một giấc vàng/. Động từ
"Nở" ở trong câu thơ thứ hai là một từ đa nghĩa. Vì bản thâncây rơm nên giấc
của phải "nở" ra từ chính bản thân chứ không phải hoa nở hay nở hoa như ta
thường gặp mà cây rơm "nở" ra một giấc mơ rất đẹp - một giấc mơ vàng. Nhà thơ xót xa
khi nhìn những cọng rơm đang phải trải qua vòng luân hồi của nó từ chỗ to và tròn trĩnh
khi bông lúa đến lúc phơi khô được xếp thành cây rơm chỉ còn một cọng rơm teo
tóp thốt lên "Cọng rơm gầy quá'. Cọng rơm đã hoàn thành nhiệm vụ to lớn của
mình là "nuôi chín bao mùa màng". Vì thế, câu thơ còn thể hiện sự xót xa và hàm ơn của
con người đối với cây trổng đã tạo ra nguồn năng lượng nuôi sống họ.
- Khổ thơ thứ hai nhà thơ dùng thủ pháp nhân cách hóa biến cây rơm thành một sinh vật
sống biết suy ngẫm về những diễn biến của quá trình biến đổi từ mạ cho đến cọng rơm
hôm nay tự hào về những việc mình đã làm trước đó: "Dáng cây rơm nghỉ ngợi/ Bao
vất vả đi qua/ Cho mùi cơm gạo mới/ Thơm tỏa lan trước nhà."
- khổ thơ thứ ba cây rơm như một sinh vật tràn trề sức sống mang trong mình tính
nhân văn cao cả, thấm đẫm tình người: "Ngàybóng cho gà/Đêm quây thành nệm ấm".
Thuở đất nước còn nghèo đói những đêm đông giá lạnh không chăn không đệm, rơm
đã trở thành một cứu cánh cho tất cả mọi người trong đó các bạn nhỏ. Cái mùi rơm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CÂY RƠM
- Nguyễn Ngọc Phú – Cây rơm không có lá Nở một giấc mơ vàng Cọng rơm gầy gò quá Nuôi chín bao mùa màng Dáng cây rơm nghĩ ngợi Bao vất vả đi qua Cho mùi cơm gạo mới
Hương toả lan trước nhà Ngày ủ bóng cho gà Đêm quây thành nệm ấm Cho giấc mơ của em
Thơm mật ong đồng ruộng
Đầu đội chiếc nồi đất
Xương sống: cọc - tre - vườn Cây rơm nuôi bếp lửa Qua bao mùa bão dông.
Nguồn: Mùa chim, NXB Hội nhà văn, 2013
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
Câu 5. Tìm các chi tiết trong bài thơ nói về vai trò của cây rơm trong cuộc sống của con
người và ký ức tuổi thơ của tác già?
Câu 6. Theo em, hai câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông" thể hiện điều gì?
Câu 7. Em thấy trong bài thơ này, tình cảm mà tác giả dành cho cây rơm như thế nào?
Câu 8. Chỉ ra 01 biện pháp nhân hoá trong bài thơ "Cây rơm" và nêu tác dụng của biện pháp đó.
Câu 9. Theo em từ "bão dông" trong câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão
dông" mang ý nghĩa gì? Có thể thay từ "bão dông" bằng các từ nào khác?
Câu 10. Nêu câm nhận của em về hình ảnh cây rơm trong bài thơ "Cây rơm" bằng 1 bài văn khoảng 1 trang giấy.

ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Cách gieo vần: vần chân (chủ yếu là vần liền và vần cách: vần cách (chữ cuối của
dòng chẵn vần với nhau) nhưng cũng có những khổ thơ mà tác giả không chú trọng đến
cách gieo vần (khổ 3, 4).
Ngắt nhịp: 1/2/2 và 3/2 tuỳ từng câu.
3. Chủ thể trữ tình: “em”
Đối tượng trữ tình: cây rơm
4. Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
- Yếu tố miêu tả: Miêu tà đặc điểm, công dụng của cây rơm và các bộ phận của nó trong
ký ức tuổi thơ lam lũ, vất và của tác già
- Yếu tổ biểu cảm: Tình cảm yêu thương, thấu hiểu, trân quý và ngợi ca vẻ đẹp, sự gắn
bó của cây rơm với đời sống và ký ức tuổi thơ nơi quê nhà.
5. Tìm các chi tiết trong bài thơ nói về vai trò của cây rơm trong cuộc sống của con
người và ký ức tuổi thơ của tác già?
Các chi tiết nói về vai trò của cây rơm:
+ Cây rơm nở một giấc mơ vàng
+ Cọng rơm nuôi chín bao mùa màng
+ Dáng cây cho mùi cơm gạo mới/Hương toả lan trước nhà
+ Ngày ủ bóng cho gà/ Đêm quây thành nệm ấm/ Cho giấc mơ của em/ Thơm mật ong đồng ruộng
+ Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão dông.
6. Theo em, hai câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông" thể hiện điều gì?
- Hai câu thơ trên cho thấy cây rơm là ngọn nguồn yêu thương đã bền bỉ gắn bó, góp
phẩn nuôi dưỡng tâm hồn và thể xác con người qua những năm tháng khó khăn, nhọc nhằn.
- Cây rơm là một phần của cuộc sống, của tình yêu thương và sự gắn bó với quê nhà.
7. Em thấy trong bài thơ này, tình cảm mà tác giả dành cho cây rơm như thế nào?
- Đó là tình câm yêu mến, trân trọng, biết ơn mà tác giả dành cho cây rơm hay cũng
chính là tình câm tác giả dành cho quê hương yêu dấu của mình.
- Qua cách miêu tà của tác giả, cây rơm hiện lên sinh động, hấp dẫn như một con người
có tâm hồn, tình câm phong phú. Cây rơm đã trở thành một phần máu thịt trong ký ức
tuổi thơ, góp phẩn nuôi dưỡng tâm hồn và thể xác nhà thơ cũng như bao người dân quê lam lũ, nhọc nhằn.


8. Chỉ ra 01 biện pháp nhân hoá trong bài thơ "Cây rơm" và nêu tác dụng của biện pháp đó. - Nhân hóa:
+ Cọng rơm gầy gò quá Nuôi chín bao mùa màng
+ Dáng cây rơm nghĩ ngợi/ Bao vất vả đi qua
+ Ngày ủ bóng cho gà/ Đêm quây thành nệm ấm
+ Đâu đội chiếc nồi đất/ Xương sống: cọc - tre - vườn
+ Cây rơm nuôi bếp lửa/ Qua bao mùa bão dông.
- Tác dụng của biện pháp nhân hoá: Giúp cho cây rơm trở lên sinh động, có linh hồn,
tâm trạng, cảm xúc, hành động như con người. Tác già coi cây rơm như một người bạn
thân thiết, một người thân đầy ân tình đã gắn bó, sẻ chia với mình suốt những năm tháng
ấu thơ vất vả. Cây rơm như một sinh vật tràn trề sức sống mang trong nó biết bao tính
nhân văn cao cà mà thấm đẫm tình người.
9. Theo em từ "bão dông" trong câu thơ "Cây rơm nuôi bếp lửa/Qua bao mùa bão dông"
mang ý nghĩa gì? Có thể thay từ "bão dông" bằng các từ nào khác?
- Bão dông (hay dông bão): có thể hiểu là những gian nan, thử thách, hoặc sự việc xảy ra
dữ dội, mãnh liệt trong tự nhiên và trong đời sống. - Dựa vào ngữ cảnh có thể thay "bão
dông" bằng các từ: khó khăn, gian nan, thử thách, vất và, hiểm nguy...
10. Nêu câm nhận của em về hình ảnh cây rơm trong bài thơ "Cây rơm".
- Khổ thơ đầu tiên nhà thơ giới thiệu về sự tồn tại của cây rơm với lời khẳng định về nét
đặc trưng riêng có của nó. Cây rơm như một con người có những suy tư gửi về cội
nguồn nơi hình thành ra nó: "Cây rơm không có lá/ Nở một giấc mơ vàng/. Động từ
"Nở" ở trong câu thơ thứ hai là một từ đa nghĩa. Vì bản thân nó là cây rơm nên giấc mơ
của nó phải "nở" ra từ chính bản thân nó chứ không phải là hoa nở hay nở hoa như ta
thường gặp mà cây rơm "nở" ra một giấc mơ rất đẹp - một giấc mơ vàng. Nhà thơ xót xa
khi nhìn những cọng rơm đang phải trải qua vòng luân hồi của nó từ chỗ to và tròn trĩnh
khi là bông lúa đến lúc phơi khô được xếp thành cây rơm chỉ còn là một cọng rơm teo
tóp và thốt lên "Cọng rơm gầy gò quá'. Cọng rơm đã hoàn thành nhiệm vụ to lớn của
mình là "nuôi chín bao mùa màng". Vì thế, câu thơ còn thể hiện sự xót xa và hàm ơn của
con người đối với cây trổng đã tạo ra nguồn năng lượng nuôi sống họ.
- Khổ thơ thứ hai nhà thơ dùng thủ pháp nhân cách hóa biến cây rơm thành một sinh vật
sống biết suy ngẫm về những diễn biến của quá trình biến đổi từ mạ cho đến cọng rơm
hôm nay và tự hào về những việc mình đã làm trước đó: "Dáng cây rơm nghỉ ngợi/ Bao
vất vả đi qua/ Cho mùi cơm gạo mới/ Thơm tỏa lan trước nhà."
- Ở khổ thơ thứ ba cây rơm như một sinh vật tràn trề sức sống mang trong mình nó tính
nhân văn cao cả, thấm đẫm tình người: "Ngày ủ bóng cho gà/Đêm quây thành nệm ấm".
Thuở đất nước còn nghèo đói những đêm đông giá lạnh không chăn không đệm, ổ rơm
đã trở thành một cứu cánh cho tất cả mọi người trong đó có các bạn nhỏ. Cái mùi rơm


zalo Nhắn tin Zalo