LỄ CÚNG TẠ ƠN CHA MẸ CỦA NGƯỜI J’RAI VÀ BA NA
Khi người con đã trưởng thành, có đủ điều kiện kinh tế thì sẽ tổ chức một lễ gọi là
Lễ tạ ơn để cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Đây thật sự là một nét đẹp
trong đời sống văn hóa ứng xử của cộng đồng người J’rai và Ba Na ở Kon Tum. Mặc dù
họ là hai dân tộc khác nhau hoàn toàn về ngôn ngữ, tập quán… nhưng lại gặp nhau ở
điểm chung trong văn hóa ứng xử này. Điều này đã thể hiện đạo lý của con cái đối với
cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh thành dành cho con cái từ xưa đến nay.
Lễ cúng tạ ơn cha mẹ, người J’rai gọi là Chal mơ nê kơ mi ma (teh rơ mơ kơ mi ma
bui); còn người Ba Na gọi là Khop bơnê kơ me pa. Thường được tổ chức vào tiết nông
nhàn (Ning nơng), sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có
nhà riêng và làm ăn khấm khá. Sẽ tự nguyện thông báo với dòng tộc, bố mẹ về việc
muốn tổ chức ngày lễ để tạ ơn cha mẹ đã sinh và nuôi dạy mình nên người. Tùy vào điều
kiện kinh tế của người con quyết định vật cúng, nếu giàu có thì mổ bò còn nếu không thì
một con heo lớn, một con gà và một ghè rượu ngon. Mặc dù lễ Cúng tạ ơn cha mẹ chỉ
gói gọn trong từng gia đình, dòng tộc nhưng Lễ được tổ chức khá long trọng trong hai
ngày. Thông thường ngày đầu tiên là dành cho phần lễ trong gia đình thân thuộc, còn
ngày hôm sau mới mời bà con, anh em ở làng xa đến ăn uống chung vui.
Vào ngày đã được sự đồng ý của cha mẹ. Gia đình người con sẽ mang lễ vật đến,
một ghè rượu ngon đặt giữa nhà và bắt đầu mổ gà và heo (bò). Lấy tiết con vật cúng bôi
lên ghè rượu, lấy một phần gan sống của các con vật đem xâu vào cây tre rồi cột trên
miệng ghè để cúng ông bà tổ tiên và một phần đem ra ngoài sân cúng thần linh. Gà, thịt
heo được nướng, xâu vào cây tre rồi cùng cột vào cây nơi buộc ghè rượu. Họ sẽ lấy một
nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp
theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh, ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng
và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu. Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no đủ, gia
đình bình yên, hạnh phúc...
Sau đó chính tay người con sẽ làm các món ăn ngon dâng lên cha mẹ mình. Thông
thường là làm theo khẩu vị mà cha mẹ mình thích ăn nhất. Gà sẽ được lóc xương nấu
cháo; heo sẽ lấy phần thịt thăn đem nướng. Sau khi đã chuẩn bị xong, người con mang
đến dâng cho mẹ mình ăn trước và mời mẹ uống cang rượu cần đầu tiên rồi mới đến
cha, đồng thời cũng nhắc lại thời thơ ấu đã được mẹ nuôi nấng, nhờ có dòng sữa mẹ nên
mới lớn khôn và nhờ cha đã dạy dỗ, chở che nên được như hôm nay. Người mẹ, cha
nhận lời và cũng cảm ơn con đã biết hiếu thuận, nhớ ơn sinh thành, cầu mong con sẽ
không bị đau ốm và làm ăn ngày càng tốt hơn nữa.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
Câu 3: Văn bản trên được triển khai theo cách nào?
Câu 4: Hai câu văn: “Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi
phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh,
ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu.” sử
dụng phép liên kết nào?
Câu 5: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no
đủ, gia đình bình yên, hạnh phúc...” là gì?
Câu 6: Theo em đạo lý nào được nhắc đến trong câu văn đầu văn bản: Điều này đã thể
hiện đạo lý của con cái đối với cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh
thành dành cho con cái từ xưa đến nay.?
Câu 7: Văn bản đã nhắc nhở chúng ta: Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và
đạo làm con. Em có đồng ý với lời nhắc nhở đó không? Vì sao?
Câu 8: Liên hệ thực tế trong gia đình và địa phương em, có những lễ, hội nào thể hiện
đạo lí về lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên. Hãy chia sẻ với mọi người được biết và nêu
cảm xúc của em khi tham gia các lễ, hội đó.
Câu 9. Từ xa xưa, ông cha ta đã sảng tạo ra rất nhiều trò chơi và loại hình nghệ thuật dân
gian để gửi gắm tâm tư, tình cảm cũng như những ước mơ của mình. Và trong đó, không
thể không nhắc tới múa roi nước, một môn nghệ thuật dân gian truyền thống có từ lâu
đời với những nét độc đáo riêng. Từ những trải nghiệm, hiểu biết hoặc thấy thích thú,
muốn tìm hiểu, em hãy viết bài văn thuyết minh về hoạt động nghệ thuật này.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? - Văn bản thông tin. - Thuyết minh.
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Ja rai, Ba na
Câu 3: Văn bản trên được triển khai theo cách nào?
- Theo trình tự thời gian
Câu 4: Hai câu văn: “Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi
phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh,
ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu.” sử
dụng phép liên kết nào?
- Phép lặp: họ, cha mẹ, con - Phép nối: Tiếp theo
Câu 5: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no
đủ, gia đình bình yên, hạnh phúc...” là gì?
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Câu 6: Theo em đạo lý nào được nhắc đến trong câu văn đầu văn bản: Điều này đã thể
hiện đạo lý của con cái đối với cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh
thành dành cho con cái từ xưa đến nay.?
- Đạo lý: Uống nước nhớ nguồn
Câu 7: Văn bản đã nhắc nhở chúng ta: Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và
đạo làm con. Em có đồng ý với lời nhắc nhở đó không? Vì sao? * Đồng ý vì:
- Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ là vô cùng to lớn.
- Đạo làm con là phải biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Đó là biểu hiện của đạo lí
uống nước nhớ nguồn; là nét đẹp trong văn hóa ứng xứ của người Việt,
- Nếu thiếu đi đạo lí đó, con người sẽ trở thành kẻ vong ân bội nghĩa, ảnh hưởng đến sự
phát triển của gia đình, xã hội…
Câu 8: Liên hệ thực tế trong gia đình và địa phương em, có những lễ, hội nào thể hiện
đạo lí về lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên. Hãy chia sẻ với mọi người được biết và nêu
cảm xúc của em khi tham gia các lễ, hội đó.
- HS có thể kể tên các lễ, hội như: lễ cúng giỗ, lễ hội tưởng nhớ một ai đó đã có công
khai mở hoặc xây dựng làng, tổ chức sinh nhật, lễ mừng thọ,...
- Tâm trạng: Vui, xúc động, tự hào… Câu 9.
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về hoạt động múa rối nước. b. Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc, địa điểm tổ chức trong hoạt động múa rối nước.
+ Múa rối nước hình thành và phát triển trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước của châu
thố sông Hồng, từ thời nhà Lí.
+ Sân khấu rối nước dân gian thường được đặt ở ngoài trời, trong các ao, hồ ở các làng
xã, biểu diễn phục vụ cho nhân dân trong các hoạt động cầu cúng, hội làng, lễ hội truyền thống, Tết...
- Giới thiệu về cách chế tác con rối nước
+ Những khúc gỗ thô được gọt giũa thành các hình hài, đường nét thô sơ bởi đôi bàn tay
tài hoa của những người nghệ nhân; nhiều khi, phàn gỗ bên trong phải được đục rỗng để
làm giảm trọng lượng, giúp con rối trôi nổi dễ dàng hơn trên mặt nước.
+ Các chi tiết tay, chân thường được làm riêng biệt và sau đó gắn với thân rối bằng dây
hoặc đinh tạo nên những khớp nối, giúp cho việc biểu diễn các chuyển động “cơ thể”.
Nhiều con rối được cắt thành từng phần rồi cố định lại, giúp cho các cử động được được linh hoạt hơn.
+ Tiếp đen, những con rối được chà nhám, tạo nên bề mặt nhẵn, được thếp vàng, thếp
bạc và tô vẽ bằng nhiều lớp sơn màu đa dạng mang đậm hơi hướng dân gian như đỏ, đen và xanh lục.
+ Sau công đoạn tạo hình, con rối được lắp máy dây và máy sào - những bộ máy này
được giấu dưới nước khiến cho khán giả không thể nhìn thấy. Từ hai loại máy nếu trên,
người nghệ nhân đã chế tạo thêm máy kìm, máy ngang, đem đến những chuyển động tinh xảo cho con rối.
- Lần lượt giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động rối nước theo một trình tự nhất định
+ Sân khấu rối nước được gọi là Thuỷ đình hay là nhà rối bao gồm: buồng trò - là nơi
những nghệ nhân, nghệ sĩ rối nước chuẩn bị và điểu khiến các con rối, được ngăn cách
với sân khấu bởi những tấm mành; sân khấu là mặt nước trước mặt buồng trò, là nơi
những quân rối “biểu diễn”, được trang trí bởi hàng mã, cờ, quạt, voi, lọng, đèn,... đầy
màu sắc rực rỡ, tạo nên một không khí vui tươi và mang tính chất lễ hội; cuối cùng là
khu vực khán giả, đây là khu vực bờ, bãi hoặc sân trước của Thuỷ đình, nơi người người
ngồi thưởng lãm nghệ thuật múa rối nước.
Phiếu bài tập Tuần 5 Lễ cúng tạ ơn cha mẹ của người J Ngữ văn 7
1.6 K
788 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1576 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
LỄ CÚNG TẠ ƠN CHA MẸ CỦA NGƯỜI J’RAI VÀ BA NA
Khi người con đã trưởng thành, có đủ điều kiện kinh tế thì sẽ tổ chức một lễ gọi là
Lễ tạ ơn để cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Đây thật sự là một nét đẹp
trong đời sống văn hóa ứng xử của cộng đồng người J’rai và Ba Na ở Kon Tum. Mặc dù
họ là hai dân tộc khác nhau hoàn toàn về ngôn ngữ, tập quán… nhưng lại gặp nhau ở
điểm chung trong văn hóa ứng xử này. Điều này đã thể hiện đạo lý của con cái đối với
cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh thành dành cho con cái từ xưa
đến nay.
Lễ cúng tạ ơn cha mẹ, người J’rai gọi là Chal mơ nê kơ mi ma (teh rơ mơ kơ mi ma
bui); còn người Ba Na gọi là Khop bơnê kơ me pa. Thường được tổ chức vào tiết nông
nhàn (Ning nơng), sau lễ mừng lúa mới. Đây là lễ của người con ruột đã có gia đình, có
nhà riêng và làm ăn khấm khá. Sẽ tự nguyện thông báo với dòng tộc, bố mẹ về việc
muốn tổ chức ngày lễ để tạ ơn cha mẹ đã sinh và nuôi dạy mình nên người. Tùy vào điều
kiện kinh tế của người con quyết định vật cúng, nếu giàu có thì mổ bò còn nếu không thì
một con heo lớn, một con gà và một ghè rượu ngon. Mặc dù lễ Cúng tạ ơn cha mẹ chỉ
gói gọn trong từng gia đình, dòng tộc nhưng Lễ được tổ chức khá long trọng trong hai
ngày. Thông thường ngày đầu tiên là dành cho phần lễ trong gia đình thân thuộc, còn
ngày hôm sau mới mời bà con, anh em ở làng xa đến ăn uống chung vui.
Vào ngày đã được sự đồng ý của cha mẹ. Gia đình người con sẽ mang lễ vật đến,
một ghè rượu ngon đặt giữa nhà và bắt đầu mổ gà và heo (bò). Lấy tiết con vật cúng bôi
lên ghè rượu, lấy một phần gan sống của các con vật đem xâu vào cây tre rồi cột trên
miệng ghè để cúng ông bà tổ tiên và một phần đem ra ngoài sân cúng thần linh. Gà, thịt
heo được nướng, xâu vào cây tre rồi cùng cột vào cây nơi buộc ghè rượu. Họ sẽ lấy một
nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp
theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh, ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng
và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu. Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no đủ, gia
đình bình yên, hạnh phúc...
Sau đó chính tay người con sẽ làm các món ăn ngon dâng lên cha mẹ mình. Thông
thường là làm theo khẩu vị mà cha mẹ mình thích ăn nhất. Gà sẽ được lóc xương nấu
cháo; heo sẽ lấy phần thịt thăn đem nướng. Sau khi đã chuẩn bị xong, người con mang
đến dâng cho mẹ mình ăn trước và mời mẹ uống cang rượu cần đầu tiên rồi mới đến
cha, đồng thời cũng nhắc lại thời thơ ấu đã được mẹ nuôi nấng, nhờ có dòng sữa mẹ nên
mới lớn khôn và nhờ cha đã dạy dỗ, chở che nên được như hôm nay. Người mẹ, cha
nhận lời và cũng cảm ơn con đã biết hiếu thuận, nhớ ơn sinh thành, cầu mong con sẽ
không bị đau ốm và làm ăn ngày càng tốt hơn nữa.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 3: Văn bản trên được triển khai theo cách nào?
Câu 4: Hai câu văn: “Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi
phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh,
ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu.” sử
dụng phép liên kết nào?
Câu 5: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no
đủ, gia đình bình yên, hạnh phúc...” là gì?
Câu 6: Theo em đạo lý nào được nhắc đến trong câu văn đầu văn bản: Điều này đã thể
hiện đạo lý của con cái đối với cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh
thành dành cho con cái từ xưa đến nay.?
Câu 7: Văn bản đã nhắc nhở chúng ta: Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và
đạo làm con. Em có đồng ý với lời nhắc nhở đó không? Vì sao?
Câu 8: Liên hệ thực tế trong gia đình và địa phương em, có những lễ, hội nào thể hiện
đạo lí về lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên. Hãy chia sẻ với mọi người được biết và nêu
cảm xúc của em khi tham gia các lễ, hội đó.
Câu 9. Từ xa xưa, ông cha ta đã sảng tạo ra rất nhiều trò chơi và loại hình nghệ thuật dân
gian để gửi gắm tâm tư, tình cảm cũng như những ước mơ của mình. Và trong đó, không
thể không nhắc tới múa roi nước, một môn nghệ thuật dân gian truyền thống có từ lâu
đời với những nét độc đáo riêng. Từ những trải nghiệm, hiểu biết hoặc thấy thích thú,
muốn tìm hiểu, em hãy viết bài văn thuyết minh về hoạt động nghệ thuật này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
- Văn bản thông tin.
- Thuyết minh.
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích?
- Lễ tạ ơn cha mẹ của người Ja rai, Ba na
Câu 3: Văn bản trên được triển khai theo cách nào?
- Theo trình tự thời gian
Câu 4: Hai câu văn: “Họ sẽ lấy một nhánh lá rừng nhúng vào trong ghè rượu cúng rồi
phẩy rượu lên cha mẹ và con. Tiếp theo cha mẹ và con sẽ lần lượt khấn vái thần linh,
ông bà tổ tiên, mời họ về cùng hưởng và chứng kiến sự hiếu thuận của con cháu.” sử
dụng phép liên kết nào?
- Phép lặp: họ, cha mẹ, con
- Phép nối: Tiếp theo
Câu 5: Công dụng của dấu chấm lửng trong câu: “Cảm ơn họ đã ban cho sự giàu có, no
đủ, gia đình bình yên, hạnh phúc...” là gì?
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Câu 6: Theo em đạo lý nào được nhắc đến trong câu văn đầu văn bản: Điều này đã thể
hiện đạo lý của con cái đối với cha mẹ và đề cao vai trò nuôi nấng, dạy dỗ của bậc sinh
thành dành cho con cái từ xưa đến nay.?
- Đạo lý: Uống nước nhớ nguồn
Câu 7: Văn bản đã nhắc nhở chúng ta: Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ và
đạo làm con. Em có đồng ý với lời nhắc nhở đó không? Vì sao?
* Đồng ý vì:
- Công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ là vô cùng to lớn.
- Đạo làm con là phải biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Đó là biểu hiện của đạo lí
uống nước nhớ nguồn; là nét đẹp trong văn hóa ứng xứ của người Việt,
- Nếu thiếu đi đạo lí đó, con người sẽ trở thành kẻ vong ân bội nghĩa, ảnh hưởng đến sự
phát triển của gia đình, xã hội…
Câu 8: Liên hệ thực tế trong gia đình và địa phương em, có những lễ, hội nào thể hiện
đạo lí về lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên. Hãy chia sẻ với mọi người được biết và nêu
cảm xúc của em khi tham gia các lễ, hội đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- HS có thể kể tên các lễ, hội như: lễ cúng giỗ, lễ hội tưởng nhớ một ai đó đã có công
khai mở hoặc xây dựng làng, tổ chức sinh nhật, lễ mừng thọ,...
- Tâm trạng: Vui, xúc động, tự hào…
Câu 9.
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về hoạt động múa rối nước.
b. Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc, địa điểm tổ chức trong hoạt động múa rối nước.
+ Múa rối nước hình thành và phát triển trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước của châu
thố sông Hồng, từ thời nhà Lí.
+ Sân khấu rối nước dân gian thường được đặt ở ngoài trời, trong các ao, hồ ở các làng
xã, biểu diễn phục vụ cho nhân dân trong các hoạt động cầu cúng, hội làng, lễ hội truyền
thống, Tết...
- Giới thiệu về cách chế tác con rối nước
+ Những khúc gỗ thô được gọt giũa thành các hình hài, đường nét thô sơ bởi đôi bàn tay
tài hoa của những người nghệ nhân; nhiều khi, phàn gỗ bên trong phải được đục rỗng để
làm giảm trọng lượng, giúp con rối trôi nổi dễ dàng hơn trên mặt nước.
+ Các chi tiết tay, chân thường được làm riêng biệt và sau đó gắn với thân rối bằng dây
hoặc đinh tạo nên những khớp nối, giúp cho việc biểu diễn các chuyển động “cơ thể”.
Nhiều con rối được cắt thành từng phần rồi cố định lại, giúp cho các cử động được được
linh hoạt hơn.
+ Tiếp đen, những con rối được chà nhám, tạo nên bề mặt nhẵn, được thếp vàng, thếp
bạc và tô vẽ bằng nhiều lớp sơn màu đa dạng mang đậm hơi hướng dân gian như đỏ, đen
và xanh lục.
+ Sau công đoạn tạo hình, con rối được lắp máy dây và máy sào - những bộ máy này
được giấu dưới nước khiến cho khán giả không thể nhìn thấy. Từ hai loại máy nếu trên,
người nghệ nhân đã chế tạo thêm máy kìm, máy ngang, đem đến những chuyển động
tinh xảo cho con rối.
- Lần lượt giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động rối nước theo một trình tự
nhất định
+ Sân khấu rối nước được gọi là Thuỷ đình hay là nhà rối bao gồm: buồng trò - là nơi
những nghệ nhân, nghệ sĩ rối nước chuẩn bị và điểu khiến các con rối, được ngăn cách
với sân khấu bởi những tấm mành; sân khấu là mặt nước trước mặt buồng trò, là nơi
những quân rối “biểu diễn”, được trang trí bởi hàng mã, cờ, quạt, voi, lọng, đèn,... đầy
màu sắc rực rỡ, tạo nên một không khí vui tươi và mang tính chất lễ hội; cuối cùng là
khu vực khán giả, đây là khu vực bờ, bãi hoặc sân trước của Thuỷ đình, nơi người người
ngồi thưởng lãm nghệ thuật múa rối nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Để biểu diễn, người nghệ nhân phải ngâm mình trong nước và đứng đằng sau một tấm
màn mỏng ngăn cách giữa khu vực sân khấu chính và buồng điều khiển.
+ Phần nổi trên mặt nước sẽ để biểu diễn, còn phần chìm bên dưới gắn những dụng cụ
để nghệ nhân điều khiển được rối. Điều tạo nên phần hồn của nghệ thuật rối nước chính
là sự điều khiển của những nghệ nhân cho quân rối hoạt động. Có hẳn một bộ máy điều
khiển, gồm máy sào và máy dây được gắn dưới mặt nước. Lợi dụng sức nước và đôi bàn
tay khéo léo, con rối nhờ đó mà chuyển động và nói năng.
+ Rối nước có khi diễn lại những câu chuyện cổ tích, có khi là cảnh sinh hoạt của một
làng quê qua các nhân vật người nông dân, con trâu, con cá, con vịt, con ếch,... cùng với
những trò rối thể hiện các hoạt động lao động như đi cấy, chăn trâu, chăn vịt, câu cá, kéo
vó, xay lúa, giã gạo; hoặc đời sống sinh hoạt và vui chơi của con người thông qua những
trò chơi dân gian như đua thuyền, đấu vật, múa lân. Chú Tễu sẽ là người dẫn dắt cho câu
chuyện được nhịp nhàng uyển chuyển.
+ Âm nhạc trong rối nước được tạo nên bởi những nhạc cụ khác như bộ hơi (kèn, tiêu,
sáo,...) và bộ dây (đàn nhị, đàn tranh, đàn bầu, đàn tam ,...) đưa người xem hoà mình vào
các lễ hội xưa nhờ những tiếng trống, tiếng mõ, hay được “sống lại” trong không khí
gian quê cũ.
+ Âm nhạc góp phần tạo nhịp điệu nhanh chậm cho từng chuyển động của con rối, biến
những con rối vô tri vô giác trở thành có hồn, mang những tâm tư và tình cảm mà người
nghệ nhân muốn biểu đạt.
- Tác dụng của hoạt động múa rối nước
+ Rối nước được hình thành như một phương tiện để con người truyền tải chân thực
cuộc sống lao động gần gũi với thiên nhiên, cộng đồng, bày tỏ ước mơ ấm no, hạnh phúc
của con người. Đồng thời, người dân sử dụng rối nước trong các hội lễ và nghi thức tín
ngưỡng để cầu xin thần linh cho lũ lụt không tàn phá ruộng đồng và vụ mùa như ý.
+ Khi xã hội ngày càng trở nên hiện đại, bộ môn múa rối nước thu hút người xem chính
bởi sự sinh động của nó. Trẻ con thích rối nước bởi những tạo hình ngộ nghĩnh, người
lớn đến với rối nước để hiểu hơn về cuộc sống xung quanh mình, đế tâm hồn mình được
thanh lọc, được trong sáng hơn.
c. Kết bài:
- Ý nghĩa của hoạt động múa rối nước đối với cuộc sống con người: Bản lĩnh khi vượt
qua được hàng ngàn năm lịch sử, qua những cuộc đồng hóa của kẻ thù, múa rối nước
vẫn giữ trọn vẹn một nét đẹp đầy tự hào của dân tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85