TỤC NGỮ
1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
2. Ăn một miếng, tiếng để đời.
3. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
4. Người là vàng của là ngãi.
5- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
6. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
7. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
8. Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
9. Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên.
10. Lá lành đùm lá rách.
11. Giấy rách phải giữ lấy lề.
12. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
13. Lưỡi sắc hơn gươm.
14. Làm khi lành, để dành khi đau.
15. Nhất canh trì, Nhì canh viên, Tam canh điền.
(Tục Ngữ Ca Dao Dân Ca Việt Nam - Vũ Ngọc Phan, Nxb Văn học)
1. Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” có ý
nghĩa như thế nào? Có thể sử dụng câu tục ngữ trong hoàn cảnh nào?
2. Câu tục ngữ nào giúp em nhận thức về vai trò của lời nói trong giao tiếp hàng ngày?
Lời nói có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc giao tiếp không?
3. Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”?
Câu tục ngữ này khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
4. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” có gì khác về hình thức so
với các câu tục ngữ còn lại (trong văn bản trên), sự khác biệt đó có tác dụng gì? Em hiểu
ý nghĩa câu tục ngữ đó như thế nào?
5. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B: A B
1) Làm khi lành, để dành khi đau.
a) Làng xóm, bạn bè gần gũi còn quý hơn anh em ở xa.
2) Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
b) Biết buông bỏ những đau buồn, oán hận
và ghi nhớ những điều tốt đẹp.
3) Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên.
c) Biết tiết kiệm, dành dụm lúc ốm đau sẽ không phải lo.
4) Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
d) Cẩn thận trọng với lời ăn tiếng nói.
5) Người là vàng của là ngãi.
e) Con người cần nuôi dưỡng lòng biết ơn.
6) Lưỡi sắc hơn gươm.
g) Con người quan trọng hơn của cải vật chất. 7) Lá lành đùm lá rách.
h) Biết yêu thương chia sẻ khi khó khăn hoạn nạn
8) Giấy rách phải giữ lấy lề.
i) Cần giữ gìn phẩm giá ngay cả khi khó khăn nhất.
9) Ăn một miếng, tiếng để đời.
k) Nên biết giữ chữ tín.
10) Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
m) Đừng ham chút lợi nhỏ nếu không sẽ
mang tiếng xấu suốt đời.
11) Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
n) Nhìn màu mây đoán biết thời tiết
6. Giải thích các câu tục ngữ về chăn nuôi, trồng trọt và lao động sản xuất? (Câu 3, 6,
15)? Cho biết hoàn cảnh vận dụng các câu tục ngữ đó?
7. Trong quá khứ, cha ông ta đề cao tình làng nghĩa xóm qua câu tục ngữ Bản anh em
xa, mua láng giềng gần. Theo em, trong cuộc sống hiện đại, tình cảm với hàng xóm,
láng giềng có những biểu hiện và ý nghĩa như thế nào? Viết một đoạn văn khoảng 1/2
trang giấy để trình bày suy nghĩ của em. ĐÁP ÁN
1. Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” có ý
nghĩa như thế nào? Có thể sử dụng câu tục ngữ trong hoàn cảnh nào?
- Giá trị của tục ngữ: Phẩm chất con người quan trọng hơn hình thức.
- Hoàn cảnh vận dụng: Khi đánh giá bản chất con người.
2. Câu tục ngữ nào giúp em nhận thức về vai trò của lời nói trong giao tiếp hàng ngày?
Lời nói có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc giao tiếp không?
- Câu tục ngữ: Lưỡi sắc hơn gươm.
- Lời nói thể hiện trí tuệ, văn hoá của con người và nó luôn quyết định chất lượng, mục
đích của mỗi cuộc giao tiếp. Lời nói không cân nhắc, khó nghe sẽ làm ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc giao tiếp có khi còn gây tổn thương cho người đối thoại.
3. Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”?
Câu tục ngữ này khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
- Nghĩa đen của câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề”: quyển sách hay quyển vở dù có
tờ bị rách nhưng vẫn giữ được lề thì vẫn còn là quyển sách. - Nghĩa bóng:
+ “Giấy” ẩn dụ cho số phận, cuộc đời con người.
+ “Lề”: là đạo đức, phẩm giá của con người.
+ Ý nghĩa: cho dù cuộc đời, số phận có nghèo khó, cuộc đời có vất vả đến đâu thì cũng
đừng để mất đạo đức, lòng tự trọng của bản thân.
- Liên tưởng đến câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
4. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” có gì khác về hình thức so
với các câu tục ngữ còn lại (trong văn bản trên), sự khác biệt đó có tác dụng gì? Em hiểu
ý nghĩa câu tục ngữ đó như thế nào?
Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” khác các câu tục ngữ khác đó
là: nó được đúc kết bằng văn tự chữ Hán.
- Việc dùng từ Hán giúp câu tục ngữ cô đọng và trang trọng hơn, đồng thời thể hiện thái
độ trân trọng của nhân dân đối với nghề nông.
- Ý nghĩa: nêu lên kinh nghiệm trong việc lựa chọn mô hình làm kinh tế và hiệu quả của
nó: Quan trọng thứ nhất là ao, thứ nhì là vườn tược, thứ ba là làm ruộng. 5. Câu tục ngữ Ý nghĩa Hoàn cảnh vận dụng
1. Chuồng gà hướng đông, Chuồng gà không làm quay Khi làm chuồng trại cái lông chẳng còn. mặt về hướng đông. nuôi gà.
2. Bao giờ đom đóm bay ra Quan sát côn trùng, cây cối Khi gieo vừng.
Hoa gạo rụng xuống thì tra để biết mùa vụ trồng trọt. hạt vừng.
2. Nhất canh trì, nhì canh Nhấn mạnh thứ tự giá trị của Khi lựa chọn mô hình viên, tam canh điền.
ao, vườn, ruộng đối với nhà kinh tế. nông.
6. 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5-g; 6-d; 7-h; 8-i; 9-m; 10-k; 11-n 7. *Mở đoạn:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Tình làng nghĩa xóm là thứ tình cảm đẹp đẽ, bình dị và phổ
biến trong mối quan hệ giữa người với người. * Thân đoạn:
- Giải thích khái niệm và ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ: Tình làng nghĩa xóm là tình
cảm gắn bó, tương thân tương ái giữa những người cùng sống trong một xóm làng. Đây
là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - Bàn luận:
+ Biểu hiện: Ở những vùng nông thôn, sự thân thiện và hòa đồng giữa những người
cùng chung một cội nguồn là tình cảm thân thương, ấm áp, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
Con người sống với nhau bằng những tình cảm chất phác, chân thành như chính người thân trong gia đình.
+ Tình làng nghĩa xóm không chỉ là sự giao tiếp thường ngày mà còn là sự giúp đỡ, yêu
thương nhau xuất phát từ chính tấm lòng chân thành của mỗi người.
+ Tình làng nghĩa xóm khi “tối lửa tắt đèn” đã được kết tinh trong quá trình lao động,
sinh hoạt của cha ông ta từ những ngày đầu khai hoang mở đất. Có thể xưa kia người
dân nghèo khó về vật chất nhưng cái tình, cái nghĩa thì đầy ắp trong từng người, lan tỏa khắp xóm thôn.
+ Những khi có hữu sự, mọi người luôn có mặt để san sẻ, giúp đỡ, gánh vác công việc
cùng gia đình thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái... * Kết đoạn:
+ Dù xã hội có đổi thay, tình làng nghĩa xóm vẫn là thứ tình cảm quan trọng kết nối mỗi
người, lớn hơn là gắn kết cộng đồng, dân tộc.
Phiếu bài tập Tuần 5 Tục ngữ Ngữ văn 7
288
144 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(288 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TỤC NGỮ
1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
2. Ăn một miếng, tiếng để đời.
3. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
4. Người là vàng của là ngãi.
5- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
6. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
7. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
8. Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
9. Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên.
10. Lá lành đùm lá rách.
11. Giấy rách phải giữ lấy lề.
12. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
13. Lưỡi sắc hơn gươm.
14. Làm khi lành, để dành khi đau.
15. Nhất canh trì, Nhì canh viên, Tam canh điền.
(Tục Ngữ Ca Dao Dân Ca Việt Nam - Vũ Ngọc Phan, Nxb Văn học)
1. Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” có ý
nghĩa như thế nào? Có thể sử dụng câu tục ngữ trong hoàn cảnh nào?
2. Câu tục ngữ nào giúp em nhận thức về vai trò của lời nói trong giao tiếp hàng ngày?
Lời nói có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc giao tiếp không?
3. Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”?
Câu tục ngữ này khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
4. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” có gì khác về hình thức so
với các câu tục ngữ còn lại (trong văn bản trên), sự khác biệt đó có tác dụng gì? Em hiểu
ý nghĩa câu tục ngữ đó như thế nào?
5. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
A B
1) Làm khi lành, để dành khi đau. a) Làng xóm, bạn bè gần gũi còn quý hơn
anh em ở xa.
2) Bán anh em xa, mua láng giềng gần. b) Biết buông bỏ những đau buồn, oán hận
và ghi nhớ những điều tốt đẹp.
3) Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên. c) Biết tiết kiệm, dành dụm lúc ốm đau sẽ
không phải lo.
4) Uống nước, nhớ kẻ đào giếng. d) Cẩn thận trọng với lời ăn tiếng nói.
5) Người là vàng của là ngãi. e) Con người cần nuôi dưỡng lòng biết ơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
6) Lưỡi sắc hơn gươm. g) Con người quan trọng hơn của cải vật
chất.
7) Lá lành đùm lá rách. h) Biết yêu thương chia sẻ khi khó khăn
hoạn nạn
8) Giấy rách phải giữ lấy lề. i) Cần giữ gìn phẩm giá ngay cả khi khó
khăn nhất.
9) Ăn một miếng, tiếng để đời. k) Nên biết giữ chữ tín.
10) Một lần bất tín, vạn lần bất tin. m) Đừng ham chút lợi nhỏ nếu không sẽ
mang tiếng xấu suốt đời.
11) Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. n) Nhìn màu mây đoán biết thời tiết
6. Giải thích các câu tục ngữ về chăn nuôi, trồng trọt và lao động sản xuất? (Câu 3, 6,
15)? Cho biết hoàn cảnh vận dụng các câu tục ngữ đó?
7. Trong quá khứ, cha ông ta đề cao tình làng nghĩa xóm qua câu tục ngữ Bản anh em
xa, mua láng giềng gần. Theo em, trong cuộc sống hiện đại, tình cảm với hàng xóm,
láng giềng có những biểu hiện và ý nghĩa như thế nào? Viết một đoạn văn khoảng 1/2
trang giấy để trình bày suy nghĩ của em.
ĐÁP ÁN
1. Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” có ý
nghĩa như thế nào? Có thể sử dụng câu tục ngữ trong hoàn cảnh nào?
- Giá trị của tục ngữ: Phẩm chất con người quan trọng hơn hình thức.
- Hoàn cảnh vận dụng: Khi đánh giá bản chất con người.
2. Câu tục ngữ nào giúp em nhận thức về vai trò của lời nói trong giao tiếp hàng ngày?
Lời nói có ảnh hưởng tới chất lượng cuộc giao tiếp không?
- Câu tục ngữ: Lưỡi sắc hơn gươm.
- Lời nói thể hiện trí tuệ, văn hoá của con người và nó luôn quyết định chất lượng, mục
đích của mỗi cuộc giao tiếp. Lời nói không cân nhắc, khó nghe sẽ làm ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc giao tiếp có khi còn gây tổn thương cho người đối thoại.
3. Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”?
Câu tục ngữ này khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
- Nghĩa đen của câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề”: quyển sách hay quyển vở dù có
tờ bị rách nhưng vẫn giữ được lề thì vẫn còn là quyển sách.
- Nghĩa bóng:
+ “Giấy” ẩn dụ cho số phận, cuộc đời con người.
+ “Lề”: là đạo đức, phẩm giá của con người.
+ Ý nghĩa: cho dù cuộc đời, số phận có nghèo khó, cuộc đời có vất vả đến đâu thì cũng
đừng để mất đạo đức, lòng tự trọng của bản thân.
- Liên tưởng đến câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” có gì khác về hình thức so
với các câu tục ngữ còn lại (trong văn bản trên), sự khác biệt đó có tác dụng gì? Em hiểu
ý nghĩa câu tục ngữ đó như thế nào?
Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” khác các câu tục ngữ khác đó
là: nó được đúc kết bằng văn tự chữ Hán.
- Việc dùng từ Hán giúp câu tục ngữ cô đọng và trang trọng hơn, đồng thời thể hiện thái
độ trân trọng của nhân dân đối với nghề nông.
- Ý nghĩa: nêu lên kinh nghiệm trong việc lựa chọn mô hình làm kinh tế và hiệu quả của
nó: Quan trọng thứ nhất là ao, thứ nhì là vườn tược, thứ ba là làm ruộng.
5.
Câu tục ngữ Ý nghĩa Hoàn cảnh vận dụng
1. Chuồng gà hướng đông,
cái lông chẳng còn.
Chuồng gà không làm quay
mặt về hướng đông.
Khi làm chuồng trại
nuôi gà.
2. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra
hạt vừng.
Quan sát côn trùng, cây cối
để biết mùa vụ trồng trọt.
Khi gieo vừng.
2. Nhất canh trì, nhì canh
viên, tam canh điền.
Nhấn mạnh thứ tự giá trị của
ao, vườn, ruộng đối với nhà
nông.
Khi lựa chọn mô hình
kinh tế.
6. 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5-g; 6-d; 7-h; 8-i; 9-m; 10-k; 11-n
7. *Mở đoạn:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Tình làng nghĩa xóm là thứ tình cảm đẹp đẽ, bình dị và phổ
biến trong mối quan hệ giữa người với người.
* Thân đoạn:
- Giải thích khái niệm và ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ: Tình làng nghĩa xóm là tình
cảm gắn bó, tương thân tương ái giữa những người cùng sống trong một xóm làng. Đây
là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- Bàn luận:
+ Biểu hiện: Ở những vùng nông thôn, sự thân thiện và hòa đồng giữa những người
cùng chung một cội nguồn là tình cảm thân thương, ấm áp, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
Con người sống với nhau bằng những tình cảm chất phác, chân thành như chính người
thân trong gia đình.
+ Tình làng nghĩa xóm không chỉ là sự giao tiếp thường ngày mà còn là sự giúp đỡ, yêu
thương nhau xuất phát từ chính tấm lòng chân thành của mỗi người.
+ Tình làng nghĩa xóm khi “tối lửa tắt đèn” đã được kết tinh trong quá trình lao động,
sinh hoạt của cha ông ta từ những ngày đầu khai hoang mở đất. Có thể xưa kia người
dân nghèo khó về vật chất nhưng cái tình, cái nghĩa thì đầy ắp trong từng người, lan tỏa
khắp xóm thôn.
+ Những khi có hữu sự, mọi người luôn có mặt để san sẻ, giúp đỡ, gánh vác công việc
cùng gia đình thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái...
* Kết đoạn:
+ Dù xã hội có đổi thay, tình làng nghĩa xóm vẫn là thứ tình cảm quan trọng kết nối mỗi
người, lớn hơn là gắn kết cộng đồng, dân tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85