Phiếu bài tập Văn bản nghị luật văn học Ngữ văn 6

232 116 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 5 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    418 209 lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(232 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Câu 1: Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng
Khoa” thuộc thể loại nào? Hãy xác định dấu hiệu
nhận biết?
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
Câu 2: Văn bản đã khẳng định những giá trị
nào của bài thơ "Mẹ ốm"?
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
Bài thơ mẹ ốm của
Trần Đăng Khoa
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Bài thơ lời kể của một em về mẹ rất ngây thơ: “Mọi hôm mẹ thích vui chơi/ Hôm nay mẹ
chẳng nói cười được đâu”. Khác biệt giữa mọi hôm mẹ bình thường hômnay mẹ ốm mệt, đứa con
đã cảm nhận bằng trực giác. Cách nói “mẹ thích vui chơi” đúng cái nhìn của trẻ thơ khi thấy trước
đó, hễ thời gian nhà mẹ vui đùa chơi cùng con còn khi mẹ làm ngoài đồng con đâu thấy
được?
Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những con thấy: “Lá trầu khô giữa
cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu thơ đã nói hơn những việc
yêu thích của mẹ thường ngày. Mẹ ăn trầu cũng thói quen duy trì một phong tục từ lâu đời của
người Việt. Mẹ rất thích đọc Truyện Kiều bởi mẹ thuộc nằm lòng. Mẹ kể Kiều, ngâm Kiều cho các con
nghe, dùng thơ Kiều hát ru con ngủ...
Tuy nhỏ tuổi, tác giả đã biết nghĩ đến những vất vả của mẹ: “Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn
trong đời mẹ đến giờ chưa tan”. Hình ảnh ẩn dụ ở đây thật gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ
ốm mệt lẽ quá vất vả chăm lo cho gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc” làm ruộng, chăm
vườn từ sớm tới trưa bất kể mưa nắng. thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh
thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động.
Phần thơ tiếp cho thấy sự quan tâm thăm hỏi của bác qua những hình ảnh rất giản dị, mộc
mạc:“...Mẹ ơi! bác xóm làng đến thăm/ Người cho trứng, người cho cam/ anh bác đã mang
thuốc vào”. Điều này cho thấy thường ngày mẹ sống rất nghĩa tình, giờ mẹ được nhận lại tình cảm ấm
áp sự quan tâm của xóm làng xứng đáng. Nhờ người thân chăm sóc xóm làng sẻ chia mẹ lui
dần bệnh tật. Sự gượng dậy của mẹ được đứa con tái hiện sinh động hồn nhiên làm sao: “Cả đời đi
gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. Với mong ước mẹ vui và khoẻ lại, chủ thể trữ tình đã cố
gắng hết mình, làm trò vui, diễn xuất đủ mọi hình thức: ngâm thơ, kể chuyện,múa ca, diễn chèo: “Mẹ
vui, con quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca/ Rồi con diễn kịch giữa nhà/ Một mình con
sắm cả ba vai chèo”. Không chủ đích phản ánh nhưng các hoạt động cố gắng làm mẹ vui tỏ người
con khả năng văn hóa, văn nghệ bộc lộ nhất tình yêu, lòng biết ơn đối với mẹ rất chân
thành:“Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn/ Con mong mẹ khoẻ dần dần/
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say”.
Khép lại bài thơ những câu từ dung dị nhưng tầm khái quát lớn “Mẹ đất nước, tháng
ngày của con...”. Cho tác giả còn rất nhỏ nhưng với câu thơ này, tình yêu dành cho mẹ không chỉ
hướng tới một cá nhân nữa mà đã mở ra không gian, thời gian cao xa, rộng lớn đã nâng giá trị bài thơ
rất nhiều. Tình yêu mẹ cha gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 3: Ý kiến sau đây nhận xét về nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm “Mẹ ốm” ? Vì sao?
"Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những con thấy: “Lá trầu khô giữa cơi
trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu thơ đã nói hơn những việc yêu
thích của mẹ thường ngày."
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài thơ mẹ ốm của
Trần Đăng Khoa
Học sinh:.....................................................................................Lớp......................................
Câu 4: Vì sao người viết lại khẳng định: "Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh
thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động"?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ về một bài thơ em yêu thích.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mô tả nội dung:


Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Bài thơ mẹ ốm của Trần Đăng Khoa
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bài thơ là lời kể của một em bé về mẹ rất ngây thơ: “Mọi hôm mẹ thích vui chơi/ Hôm nay mẹ
chẳng nói cười được đâu”. Khác biệt giữa mọi hôm mẹ bình thường và hômnay mẹ ốm mệt, đứa con
đã cảm nhận bằng trực giác. Cách nói “mẹ thích vui chơi” đúng là cái nhìn của trẻ thơ khi thấy trước
đó, hễ có thời gian ở nhà là mẹ vui đùa chơi cùng con – còn khi mẹ làm ngoài đồng con đâu thấy được?
Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy: “Lá trầu khô giữa
cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu thơ đã nói rõ hơn những việc
yêu thích của mẹ thường ngày. Mẹ ăn trầu cũng là thói quen duy trì một phong tục từ lâu đời của
người Việt. Mẹ rất thích đọc Truyện Kiều bởi mẹ thuộc nằm lòng. Mẹ kể Kiều, ngâm Kiều cho các con
nghe, dùng thơ Kiều hát ru con ngủ...
Tuy nhỏ tuổi, tác giả đã biết nghĩ đến những vất vả của mẹ: “Nắng mưa từ những ngày xưa/ Lặn
trong đời mẹ đến giờ chưa tan”. Hình ảnh ẩn dụ ở đây thật gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ
ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc” làm ruộng, chăm
vườn từ sớm tới trưa bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh
thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động.
Phần thơ tiếp cho thấy sự quan tâm thăm hỏi của cô bác qua những hình ảnh rất giản dị, mộc
mạc:“...Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm/ Người cho trứng, người cho cam/ Và anh bác sĩ đã mang
thuốc vào”. Điều này cho thấy thường ngày mẹ sống rất nghĩa tình, giờ mẹ được nhận lại tình cảm ấm
áp và sự quan tâm của xóm làng là xứng đáng. Nhờ người thân chăm sóc và xóm làng sẻ chia mẹ lui
dần bệnh tật. Sự gượng dậy của mẹ được đứa con tái hiện sinh động và hồn nhiên làm sao: “Cả đời đi
gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. Với mong ước mẹ vui và khoẻ lại, chủ thể trữ tình đã cố
gắng hết mình, làm trò vui, diễn xuất đủ mọi hình thức: ngâm thơ, kể chuyện,múa ca, diễn chèo: “Mẹ
vui, con có quản gì/ Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca/ Rồi con diễn kịch giữa nhà/ Một mình con
sắm cả ba vai chèo”. Không chủ đích phản ánh nhưng các hoạt động cố gắng làm mẹ vui tỏ rõ người
con có khả năng văn hóa, văn nghệ và bộc lộ rõ nhất tình yêu, lòng biết ơn đối với mẹ rất chân
thành:“Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn/ Con mong mẹ khoẻ dần dần/
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say”.
Khép lại bài thơ là những câu từ dung dị nhưng có tầm khái quát lớn “Mẹ là đất nước, tháng
ngày của con...”. Cho dù tác giả còn rất nhỏ nhưng với câu thơ này, tình yêu dành cho mẹ không chỉ
hướng tới một cá nhân nữa mà đã mở ra không gian, thời gian cao xa, rộng lớn đã nâng giá trị bài thơ
rất nhiều. Tình yêu mẹ cha gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 1: Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng
Câu 2: Văn bản đã khẳng định những giá trị
Khoa” thuộc thể loại nào? Hãy xác định dấu hiệu
nào của bài thơ "Mẹ ốm"? nhận biết?
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
Học sinh:.....................................................................................Lớp...................................... Bài thơ mẹ ốm của Trần Đăng Khoa
Câu 3: Ý kiến sau đây nhận xét về nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm “Mẹ ốm” ? Vì sao?
"Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy: “Lá trầu khô giữa cơi
trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu thơ đã nói rõ hơn những việc yêu
thích của mẹ thường ngày."
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 4: Vì sao người viết lại khẳng định: "Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh

thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động"?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ về một bài thơ em yêu thích.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


zalo Nhắn tin Zalo