Phương pháp giải các dạng bài toán Sinh học trong kì thi giải toán trên Máy Tính Cầm tay - Phan Khắc Nghệ

492 246 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Phương pháp giải các dạng bài toán Sinh học trong kì thi giải toán trên máy tính cầm tay mới nhất chọn lọc từ các tỉnh thành trên cả nước nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(492 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



PHẦN 1: CÁC BÀI TẬP PHẦN TẾ BÀO A. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Các bài tập xác định áp suất thẩm thấu của tế bào
Bài 1: Để xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật, người ta cho các tế bào của cùng một mô vào
các dung dịch NaCl có nồng độ từ 0,01M đến 0,1M và quan sát sự co nguyên sinh của tế bào. Kết quả thu được trong bảng sau: CNaCl 0,01M 0,02M 0,03M 0,04M 0,05M 0,06M 0,07M 0,08M 0,09M 0,1M Kết quả - - - - + + ++ ++ ++ ++
Chú thích: - : Không thấy tế bào co nguyên sinh
+ : Tế bào co nguyên sinh lõm
++ : Tế bào co nguyên sinh hoàn toàn
Biết rằng thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ 300C, hằng số khí R = 0,0826, hệ số điện li của NaCl là α = 1.
a. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật nói trên.
b. Nếu thí nghiệm được tiến hành trong nhiệt độ 00C thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào?
Hướng dẫn giải Cách giải Kết quả
a. Dựa vào kết quả thí nghiệm → dung dịch đẳng trương đối với tế bào thực vật a. Áp suất thẩm thấy
là dung dịch NaCl có nồng độ: của tế bào = 2,2525
C = (0,04 + 0,05) : 2 = 0,045 M; atm
i = 1 + α(n-1) = 1 + 1.(2-1) = 2
→ Áp suất thẩm thấu của tế bào:
Ptế bào = Pdung dịch = R.C.T.i = 0,0826.0,045.(273 + 30).2 = 2,2525
b. Khi nhiệt độ xuống 00C (2730K): b. Kết quả thí nghiệm không thay đổi
+ Áp suất thẩm thấu của tế bào: →
→ Nồng độ dung dịch NaCl đẳng trương là: .
Như vậy, nồng độ dung dịch NaCl đẳng trương không thay đổi
→ Kết quả thí nghiệm không thay đổi.
Bài 2: Ở một mô thực vật, áp suất thẩm thấu của một tế bào (Ptt) là 2,86 atm và sức trương nước T =
0,9atm. Thả mô thực vật này vào trong dung dịch chứa NaCl và CaCl2 ở nhiệt độ 200C trong thời gian 20
phút, sau đó vớt ra. Biết rằng dung dịch chứa NaCl với nồng độ 0,03mol/l, chứa CaCl2 với nồng độ 0,01 mol/l. Trang 1


a. Mô thực vật nói trên có bị thay đổi về khối lượng, thể tích hay không? Giải thích.
b. Hãy xác định sự thay đổi của sức trương nước T của tế bào sau khi thả vào dung dịch nói trên.
Hướng dẫn giải Cách giải Kết quả a. a. Tế bào bị giảm
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch khối lượng. b. Sức trương nước T = 0,6950 atm
- Sức hút nước của tế bào
- Sức hút nước của tế bào bé hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch cho nên nước
sẽ thẩm thấu từ tế bào vào dung dịch → Tế bào mất nước → Tế bào giảm khối lượng, giảm thể tích.
b. Tế bào mất nước nên sức hút nước của tế bào sẽ giảm dần cho đến khi đạt
trạng thái cân bằng nước giữa tế bào vào dung dịch.
Khi cân bằng, sức hút nước của tế bào bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch → →
Bài 3: Một dung dịch đường glucozơ có nồng độ 0,01M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch
biết nhiệt độ của dung dịch là 250C.
Hướng dẫn giải Cách giải Kết quả
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch được tính theo công thức Vanhôp Áp suất thẩm thấu Trong đó: = 0,24354atm.
R là hằng số khí = 0,082.
T là nhiệt độ K = 273 + độ C
C là nồng độ chất tan tính theo mol/lít
i = 1 + α(n – 1). Trong đó α là hệ số phân li, n là số ion khi phân tử phân li
- Đối với các chất hữu cơ như các loại đường thì không phân li thành ion nên i luôn = 1.
Áp dụng công thức tính áp suất thẩm thấu, ta có: Trang 2

Trang 3


2. Các bài tập về tỉ lệ S/V
Bài 1
: Giả sử, đường kính của 1 trứng cóc là 30μm và của 1 cầu khuẩn là 2μm. Tính diện tích bề mặt, thể
tích của trứng cóc và cầu khuẩn. So sánh tỉ lệ diện tích và thể tích (S/V) của trứng cóc và cầu khuẩn, từ đó rút ra kết luận
Hướng dẫn giải Cách giải Kết quả - Tế bào trứng cóc có: - Trứng cóc có: + Diện tích bề mặt: + Diện tích bề mặt là:
S = 4πR2 = 4 x 3,14 x (30/2)2 = 2826μm2 2826μm2 + Thể tích là: + Thể tích: 14130 μm3
V = 4/3 πR3 = (4/3) x 3,14 x (30/2)3 = 14130 μm3 - Cầu khuẩn có: - Cầu khuẩn có: + Diện tích bề mặt: + Diện tích bề mặt: 12,56 μm2
S = 4πR2 = 4 x 3,14 x (2/2)2 = 12,56 μm2 + Thể tích: 4,1867μm3 + Thể tích là: - Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn gấp gần 15 lần
V = 4/3πR3 = (4/3) x 3,14 x (2/2)3 ≈ 4,1867 μm3
tỉ lệ S/V của trứng cóc
- Tỉ lệ S/V của trứng cóc là: 2826/14130 = 0,2
- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn là: 12,56/4,1867  2,9999 → Cầu khuẩn trao đổi
→ Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn so với trứng cóc là: chất mạnh, sinh 2,9999/0,2 ≈ 15 lần
trưởng – phát triển và * Kết luận: sinh sản nhanh, phân
- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn lớn → Tốc độ trao đổi chất mạnh, sinh trưởng – Phát bố rộng triển và sinh sản nhanh → Phân bố rộng.
Bài 2: Một cầu khuẩn có đường kính 2μm, tế bào trứng của một loài động vật có đường kính lớn gấp 10
lần đường kính của cầu khuẩn. Tính diện tích bề mặt (S) và thể tích tế bào (V) của cầu khuẩn và tế bào
trứng trên. Hãy so sánh tỷ số diện tích bề mặt và thể tích tế bào (S/V) của cầu khuẩn so với tế bào trứng động vật nêu trên. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo