Trắc nghiệm Bài 19: Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ Vật lí 12 Đúng-Sai, Trả lời ngắn Kết nối tri thức 2025

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Vật lí 12 Kết nối tri thức Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Bài 19. Điện từ trường. Mô hình sóng điện từ
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không. C. Khúc xạ. D. Mang năng lượng.
Câu 2: Trong sóng điện từ, tần số càng cao thì
A. năng lượng càng lớn, sóng truyền thấp.
B. năng lượng càng thấp, sóng truyền lại gần.
C. năng lượng thấp, sóng truyền xa.
D. năng lượng càng lớn, sóng truyền càng xa.
Câu 3: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ là A.  = 2000 m. B.  = 2000 km. C.  = 1000 m. D.  = 1000 km.
Câu 4: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s, tần số của sóng có bước sóng 30 m là A. 107 Hz. B. 106 Hz. C. 25.105 Hz. D. 9.109 Hz.
Câu 5: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ
trường tại một điểm luôn A. ngược pha. B. cùng pha. C. lệch pha π/2. D. lệch pha π/3.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về từ trường xoáy?
A. Có các đường sức là đường cong không kín.
B. Có các đường sức là đường thẳng vuông góc với điện trường.
C. Nơi nào có điện trường biến thiên nơi đó xuất hiện từ trường xoáy.
D. Nơi nào có điện trường không thay đổi, nơi đó xuất hiện từ trường xoáy.
Câu 7: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy. C. một dòng điện.
D. từ trường và điện trường biến thiên.
Câu 8: Tốc độ lan truyền của sóng điện từ
A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
B. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng.
C. phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng.
D. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc tần số của sóng.
Câu 9: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. Mang theo năng lượng.
B. Chỉ truyền được trong các môi trường vật chất có tính đàn hồi.
C. Có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường.
Câu 10: Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường thể hiện:
A. tần số của từ trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của điện trường.
B. tần số của điện trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ trường.
C. khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường
biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên. D. các vectơ
lập thành 1 tam diện thuận.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý
a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1: Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
a) Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
b) Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với nhau.
c) Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
d) Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Câu 2: Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai: Sóng điện từ tại vị trí M có thành phần từ
trường hướng từ Đông sang Tây, thành phần điện trường hướng từ dưới lên trên theo
phương thẳng đứng thì sóng điện từ đang truyền từ a) Bắc đến Nam.
b) Đông Bắc đến Tây Nam.
c) Tây Nam đến Đông Bắc. d) Nam đến Bắc.
PHẦN III. Câu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3
Câu 1: Tại điểm M đang có sóng điện từ truyền qua. Biên độ điện trường và từ trường lần
lượt là E0 = 20 V/m; B0 = 3T. Tại thời điểm t thì thành phần từ trường có giá trị B =
−1,2 T thì thành phần điện trường có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 2: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ m/s có bước sóng là bao nhiêu?
Câu 3: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000 m. Lấy c = 3.108
m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f.
Giá trị của f là bao nhiêu? Lời giải chi tiết
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Sóng cơ không truyền được trong chân không. Chọn B.
Câu 2: Tần số càng cao thì năng lượng càng lớn, bước sóng càng ngắn tức là sóng truyền thấp. Chọn A. Câu 3: Bước sóng Chọn A. Câu 4: Tần số: Chọn A.
Câu 5: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ
trường tại một điểm luôn cùng pha,. Chọn B.
Câu 6: Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ
trường xoáy. Đường sức của từ trường luôn khép kín. Chọn C.
Câu 7: Ta có điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy. Chọn B
Câu 8: Tốc độ lan truyền của sóng điện từ . Chọn C.
Câu 9: Sóng điện từ truyền được trong chân không. Chọn B.


zalo Nhắn tin Zalo