Trắc nghiệm Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống Lịch sử 10 Đúng-Sai 2025

11 6 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Dạng: Trắc nghiệm
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Trắc nghiệm Lịch sử 10 Đúng-Sai (form 2025)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    9.2 K 4.6 K lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Lịch sử 10 Đúng-Sai (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
Câu 1. “Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua
quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm,… được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. tri thức lịch sử. D. nghiên cứu lịch sử.
Câu 2. Sắp xếp các nội dung sau theo đúng quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu:
1 - Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập
2 - Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh, đánh giá
3 - Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
4 - Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh. A. 1 - 3 - 2 - 4. B. 4 - 3 - 2 - 1. D. 1 - 4 - 3 - 2. D. 2 - 1 - 3 - 4.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.
B. Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Lịch sử là ngành khoa học cơ bản, nền tảng của các ngành khoa học khác.
D. Giúp con người mở rộng kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng.
Câu 4. Đền Hùng và lễ Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống nào sau đây?
A. yêu nước và đoàn kết, hướng về cội nguồn.
B. kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm.
C. nhân đạo, yêu thương con người.
D. nhân ái, yêu chuộng hòa bình.
Câu 5. Một trong những cuộc thi nổi tiếng trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn hóa
thông tin Asean (COCI) là gì? A. Tìm hiểu về ASEAN. B. Theo dòng lịch sử. C. ASEAN trong tôi D. Việt Nam và ASEAN
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về vai trò của tri thức lịch sử?
A. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Dự đoán, dự báo trước những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của cá nhân, cộng đồng.
B. Giúp con người thấy được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại.
C. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
D. Dự báo chính xác về thời cơ, nguy cơ trong tương lai.
Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “……….. là những
hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học
tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm”. A. nhận thức lịch sử. B. tri thức lịch sử. C. hiện thực lịch sử. D. nghiên cứu lịch sử.
Câu 9. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức lịch sử để
A. dự đoán, dự báo những thuận lợi và nguy cơ trong tương lai.
B. giải thích những hiện tượng siêu nhiên, thần bí trong cuộc sống.
C. giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
D. đạt được thành tích cao trong các kì thi, bài kiểm tra, đánh giá,…
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của tri thức lịch sử?
A. Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, bản sắc của cá nhân, cộng đồng.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
C. Con người có thể đúc kết và vận dụng nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống.
D. Con người có thể dự báo chính xác về thời cơ và nguy cơ trong tương lai.
Câu 11. Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc
A. thu thập thông tin và sử liệu.
B. xử lý thông tin và sử liệu.
C. phân loại các nguồn sử liệu.
D. lập thư mục các nguồn sử liệu.
Câu 12. Khảo sát, sưu tầm, tìm kiếm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối
tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử… là quá trình của việc
A. thu thập thông tin và sử liệu.
B. xử lý thông tin và sử liệu.
C. phân loại các nguồn sử liệu.
D. lập thư mục các nguồn sử liệu.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử?
A. Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Dự đoán, dự báo trước những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 14. Một trong những lí do cần khám phá lịch sử suốt đời là giúp mỗi người
A. bắt kịp những công nghệ mới.
B. làm giàu trí thức cho bản thân.
C. hoàn thiện năng lực thẩm mĩ.
D. hoàn thiện năng lực tính toán.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do cần thiết phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử có sự biến đổi và phát triển không ngừng
B. Nhiều sự kiện lịch sử trong quá khứ chưa được làm sáng tỏ
C. Nhu cầu đúc rút kinh nghiệm quá khứ cho cuộc sống hiện tại
D. Học tập lịch sử là cách duy nhất để hội nhập quốc tế thành công
Câu 16: Học tập và tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp mới trên lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghệ thông tin B. Chế biến thủy sản C. Công nghiệp văn hóa D. Xuất khẩu dầu mỏ
Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống ?
A. Góp phần hình thành lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
B. Giúp những người hiểu về lịch sử đều trở thành nhà sử học
C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của mọi ngành khoa học.
D. Giúp giải quyết được mọi mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 18. Một trong những khâu quan trọng trong nghiên cứu, học tập, tìm hiểu lịch sử là A. hạch toán kinh doanh.
B. thu thập nguồn sử liệu.
C. xây dựng phiếu điều tra. D. tiến hành thí nghiệm
Câu 19: Lập danh mục sử liệu cần sưu tầm; tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến đối
tượng tìm hiểu là các bước cơ bản của quá trình
A. xử lý thông tin sử liệu
B. tiến hành thí nghiệm lịch sử
C. sưu tầm, thu thập sử liệu
D. xác minh, đánh giá sử liệu
Câu 20: Phân loại, đánh giá, thẩm định, so sánh nguồn sử liệu là các bước cơ bản của quá trình
A. xử lý thông tin sử liệu


zalo Nhắn tin Zalo