ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC, LỚP 10
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
(theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025) I. Phần khung đề
1. Hình thức: Gồm 3 hình thức:
+ Trắc nghiệm một lựa chọn đúng; + Trắc nghiệm đúng sai;
+ Trắc nghiệm trả lời ngắn.
2. Thời gian: 50 phút.
3. Phạm vi kiến thức: Phản ứng oxi hoá – khử, năng lượng hoá học, tốc độ phản
ứng hoá học, nguyên tố nhóm halogen. Trong đó:
- Nội dung nửa đầu học kì II: khoảng 25% (2,5 điểm).
- Nội dung nửa sau học kì II: khoảng 75% (7,5 điểm).
4. Số lượng câu hỏi:
+ Trắc nghiệm một lựa chọn đúng: Gồm 18 câu.
+ Trắc nghiệm đúng - sai: Gồm 4 câu. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S).
+ Trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn: Gồm 6 câu. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
II. Bảng năng lực và cấp độ tư duy Phần trắc nghiệm
Phần trắc nghiệm Trắc nghiệm trả lời STT
một lựa chọn đúng đúng/sai ngắn Vận Vận Vận Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng Nhận thức 11 3 2 1 1 1 hoá học Tìm hiểu thế 1 3 giới tự nhiên dưới góc độ hoá học Vận dụng kiến thức kĩ năng 1 1 4 2 5 3 1 đã học Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2 Điểm tối đa 4,5 4,0 1,5 Nội dung kiến thức: STT
Nội dung kiến thức 1 Phản ứng oxi hoá - khử
1 câu (1 điểm) trắc nghiệm đúng/ sai 2 Năng lượng hoá học
1 câu (1 điểm) trắc nghiệm đúng/ sai
7 câu (1,75 điểm) trắc nghiệm 3
Tốc độ phản ứng hoá học
1 câu (1 điểm) trắc nghiệm đúng/ sai
11 câu (2,75 điểm) trắc nghiệm 4 Nguyên tố nhóm halogen
1 câu (1 điểm) trắc nghiệm đúng/sai
6 câu (1,5 điểm) trả lời ngắn
III. Đề minh hoạ (theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025) Sở GD- ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Môn: Hóa học 10
Bộ: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 001
Thời gian làm bài: 50 phút;
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề bài:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Tốc độ phản ứng hoá học là
A. sự thay đổi nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. sự thay đổi nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D. sự thay đổi khối lượng của các chất đầu trong một đơn vị thời gian.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ
của phản ứng: Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g)
A. Pha loãng dung dịch HCl.
B. Thay sắt (iron) viên bằng sắt bột.
C. Sử dụng chất xúc tác.
D. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
Câu 3: Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân
potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể
dùng một số biện pháp sau:
(1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu được khí oxygen.
(4) Đập nhỏ potassium chlorte.
(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO + O2 → 2NO2. Mối liên hệ giữa tốc độ phản
ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng là A. B. C. D.
Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
(2) CO2(g) + Ca(OH)2(aq) → CaCO3(s) + H2O(l)
(3) SiO2(s) + CaO(s) → CaSiO3(s)
(4) BaCl2(aq) + H2SO4(aq) → BaSO4(s) + 2HCl(aq)
Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? A. (1). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
Câu 6: Cho phương trình phản ứng tổng quát sau: A + B → C.
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.CA.CB.
Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào
A. nồng độ của chất đầu.
B. nồng độ của chất sản phẩm.
C. nhiệt độ của phản ứng.
D. thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi nồng độ chất tan trong dung dịch tăng, tốc độ phản ứng tăng.
B. Với mọi phản ứng, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
C. Chất xúc tác làm ức chế phản ứng.
D. Trong hỗn hợp khí, nồng độ mỗi khí tỉ lệ nghịch với áp suất của nó.
Câu 8: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm halogen? A. B. B. F. C. Br. D. I.
Câu 9: Halogen nào sau đây, điều kiện thường ở trạng thái rắn? A. Fluorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Chlorine.
Câu 10: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. H2 + F2 → 2HF. B. Fe + Cl2 FeCl2.
C. Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO.
D. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
Câu 11: Nguyên tố nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất?
3 đề thi Hóa học 10 Cuối kì 2 Kết nối tri thức cấu trúc mới
201
101 lượt tải
70.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi Hóa học 10 Cuối học kì 2 Kết nối tri thức cấu trúc mới 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%
Đánh giá
4.6 / 5(201 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)