Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 23 Kết nối tri thức (có lời giải)

259 130 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(259 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 23
Uống nước nhớ nguồn MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Viết bài văn kể lại một câu chuyện  LT về hai thành phần chính của câu
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau: HOA TÓC TIÊN
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ
độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc :
xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng
lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung
quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc
là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ
cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng
sáng hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền
xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên
thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy
mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thuỷ
tinh trong suốt, có nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc
hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng
như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó
là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều
vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.


Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách
đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen
nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành
như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời,
thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình… (Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1.Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đâu ?
A. Do thầy giáo chăm sóc tốt.
B. Do cây xanh tốt quanh năm. C. Do cây rất đẹp.
D. Do tóc những cô tiên không bao giờ bạc.
2. Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy giáo có màu gì? A. Màu hồng cánh sen.
B. Màu hồng cánh sen nhẹ. C. Màu trắng tinh khiết D. Màu đỏ thẫm
3. Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì?
A. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
B. Mùi thơm mát của sương đêm
C. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh
D. Mùi thơm như một viên kẹo ngọt
4. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì?
A. Một thứ lụa mỏng manh và tóc những cô tiên.
B. Buổi sáng và nếp sống của thầy giáo C. Một loài cỏ thơm
D. Dòng nước suối mát lạnh
5. Tình cảm của người viết đối với thầy giáo cũ như thế nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ
của các câu dưới đây:



a. Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo.
b. Hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu
c. Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thuỷ
tinh trong suốt, có nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy.
d. Tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm.
Bài 3: Viết chủ ngữ để hoàn thiện câu văn:
a. …………………………………………………….mềm như một dải lụa.
b. ………………………………………được xem là biểu tượng của mùa xuân.
c. ……………………………………,,,,….thổi mạnh trên cánh đồng lúa.
d. ………………………………………….vẫn nắng oi ả, không một trận mưa.
Bài 4: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a. (...) vẫn còn tinh tường, nhanh nhẹn lắm.
………………………………………………………….. ………………….. b. Những hàng liễu (...).
………………………………………………………….. …………………..
c. (...) nhảy múa tưng bừng tới tận đêm khuya.
………………………………………………………….. ………………….. d. Cơn gió mùa hạ (...).
………………………………………………………….. …………………..
Bài 5: Viết bài văn kể lại câu chuyện mà em yêu thích
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


zalo Nhắn tin Zalo