Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 25 Kết nối tri thức (có lời giải)

304 152 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(304 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 25
Uống nước nhớ nguồn MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc
 Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn HẠT GẠO LÀNG TA (Trích)

Hạt gạo làng ta Vục mẻ miệng gàu Có vị phù sa Trưa nào bắt sâu Của sông Kinh Thầy Lúa cao rát mặt Có hương sen thơm Chiều nào gánh phân Trong hồ nước đầy Quang trành quết đất Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Hạt gạo làng ta Gửi về phương xa Có bão tháng Bảy Em vui em hát Có mưa tháng Ba Nước như ai nấu Giọt mồ hôi sa Hạt vàng làng ta... Những trưa tháng Sáu Chết cả cả cờ Cua ngoi lên bờ Hạt gạo làng ta Mẹ em xuống cấy... Có công các bạn (Trần Đăng Khoa) Sớm nào chống hạn
Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.
1. Khổ thứ nhất cho biết trong hạt gạo làng ta có những gì.
A. vị phù sa, sông Kinh Thầy
B. vị phù sa, hương sen thơm
C. vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát
D. vị phù sa, sông Kinh Thầy, hồ nước đầy
2. Ở khổ thứ hai, trong hạt gạo làng ta có những gì?
A. bão tháng Bảy, mưa tháng Ba
B. bão tháng Bảy, mưa tháng Ba, giọt mồ hôi
C. bão tháng Bảy, mưa tháng Ba, mồ hôi mẹ trưa tháng Sáu
D. bão tháng Bảy, mưa tháng Ba, cả cờ và cua tháng Sáu
3. Ở khổ thứ ba, trong hạt gạo làng ta có những gì?
A. Công sức tát nước chống hạn của các bạn.
B. Công sức bắt sâu của các bạn.
C. Công sức gánh phân, chăm lúa của các bạn.


D. Tất cả các việc làm trên.
4. Theo em, việc lặp lại cấu trúc câu (Hạt gạo làng ta/ Có../
Có…) ở ba khổ thơ có tác dụng gì? Khoanh vào chữ cái trước
câu trả lời hoặc nêu ý kiến của em.
A. Nhấn mạnh những gian khó của con người khi làm ra hạt gạo.
B. Nhấn mạnh công sức lao động vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.
C. Để làm ra lúa gạo cần rất nhiều công sức của con người. D. Ý kiến của em:
…………………………………………………………………..
5. Khổ thơ cuối ý nói gì? Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
hoặc nêu ý kiến của em.
A. Hạt gạo có mặt ở khắp nơi nuôi sống con người.
B. Hạt gạo quý như hạt vàng.
C. Hạt gạo có trong lời hát của em. D. Ý kiến của em:
…………………………………………………………………..
Bài 2: Gạch dưới trạng ngữ trong các đoạn văn dưới đây:
a. Năm hơn mười tuổi, trên đường đi học, Niu-tơn
quan sát thấy bóng của mình cứ chạy dài ở đằng
trước. Đến trưa, thì cái bóng ngắn lại. Buổi chiều,
cái bóng đổi hướng và lại dài ra. Mấy ngày liền,
cậu đều cảm thấy mặt trời chuyển động có quy
luật. Từ đó, hằng ngày, cậu “đuổi theo" cái bóng
khắp nơi, ghi lại sự thay đổi vị trí của bóng mình
theo từng giờ. Sau này, Niu-tơn đã chế tạo ra một
chiếc đồng hồ bóng nắng có hình tròn. (Hoàng Anh tổng hợp)


b. Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng
xuống nền đất mất rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ
nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên
những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang
tung lưới bắt cá. Quanh các lối đi ven hồ, hoa mười giờ thi nhau nở. (Theo Lưu Quang Vũ)
c. Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.
Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành
dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng
sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 3: Xếp các trạng ngữ ở bài tập 2 vào cột thích hợp.
Trạng ngữ chỉ thời gian Trạng ngữ chỉ nơi chốn
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 4: Chọn trạng ngữ trong khung điền vào chỗ trống.
Những ngày cuối đông (1)
Phía đông Đà Lạt (3) Ngày sinh nhật (2)
Trên bầu trời xanh (4)


zalo Nhắn tin Zalo