Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 17

18 9 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(18 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Chân trời Lớp: sáng tạo)
……………………………... TUẦN 17
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Luyện tập sử dụng từ ngữ
- Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Nhụ nghe bố nói với ông:
- Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ
đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra.
- Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng.
- Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy.
Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo:
- Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông bỗng tỏa ra hơi muối.
Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh:
- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả
còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất
để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ
đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai?
Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu
cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập
phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành
trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.
- Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có
chợ, có trường học, có nghĩa trang…
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ:
- Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! Nhụ đáp nhẹ.
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có
một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm
Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi tận chân trời… TRẦN NHUẬN MINH
- Ngư trường: Vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt.
- Vàng lưới: Bộ lưới gồm nhiều tấm, có phao, chì, dùng để đánh bắt cá
và các hải sản khác.
- Lưới đáy: Lưới đánh cá ăn chìm ở dưới đáy sông, vùng giáp biển.
- Lưu cữu: Để cố định đã lâu, không thay đổi.
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Câu 1: Bài văn Lập làng giữ biển gồm có những nhân vật nào?
A. Hai nhân vật, người cha và con trai.
B. Ba nhân vật, Nhụ, bố của Nhụ, ông của Nhụ.
C. Bốn nhân vật, Nhụ, bố của Nhụ, mẹ của Nhụ, ông của Nhụ.
D. Năm nhân vật, Nhụ, bố của Nhụ, mẹ của Nhụ, anh của Nhụ, ông của Nhụ.
Câu 2: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
A. Bàn chuyện chuyển nhà lên thủ đô sống.
B. Bàn chuyện lấy vợ cho người anh trai của Nhụ.
C. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà cả Nhụ ra đảo.
D. Đóng một con thuyền thật to để chở mọi người ra đảo.
Câu 3: Theo kế hoạch của bố Nhụ, sẽ đưa dần cả nhà ra đảo theo thứ tự như thế nào?
A. Sẽ đưa Nhụ ra trước, rồi đến mẹ Nhụ, rồi đến ông Nhụ.
B. Sẽ đưa mẹ Nhụ ra trước, rồi đến ông Nhụ, rồi đến Nhụ.
C. Sẽ đưa ông Nhụ ra trước, rồi đến mẹ Nhụ, rồi đến Nhụ.
D. Sẽ đưa Nhụ ra trước, rồi đến ông Nhụ, rồi đến mẹ Nhụ.
Câu 4: Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
A. Bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo ở làng, xã. B. Bố Nhụ là người đánh kẻng ở xã.
C. Bố Nhụ là bảo vệ xã.
D. Bố Nhụ là người quét dọn ở xã.
Câu 5: Trước kế hoạch của bố Nhụ, ông Nhụ đã nói gì?
A. Bố ủng hộ kế hoạch của con.
B. Tao chết ở đây thôi. Sức còn không chịu được sóng.
C. Tao đã đến tuổi gần đất xa trời, có chết cũng chết ở đây thôi. Gia
đình con cứ chuẩn bị ra đảo đi.
D. Đây là nơi mà từ nhỏ bố đã được sinh ra, lớn lên và gắn bó. Bố không muốn đi đâu cả.
Câu 6: Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố?
A. Nhụ cho rằng kế hoạch của bố chỉ là viển vông, hão huyền nhưng vì
là trẻ nhỏ nên vẫn phải theo bố.
B. Nhụ cho rằng ý tưởng của bố thì rất hay nhưng kế hoạch thì có chút mạo hiểm.
C. Nhụ đồng ý đi theo bố ra biển lập làng, Nhụ tin kế hoạch của bố và
đã bắt đầu mơ tưởng tới cuộc sống mới nơi ngôi làng biển mới.
D. Nhụ không đồng ý, Nhụ không muốn mạo hiểm đi cùng bố.
Câu 7: Ý nghĩa của bài Lập làng giữ biển là gì?
...................................................................................................................... ...................
......................................................................................................................
................... ..................................................................................................
....................................... ..............................................................................
........................................................... III. Luyện tập
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn
đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu
dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Theo Nguyễn Phan Hách
a) Tác giả sử dụng những từ nào để tả màu sắc của mỗi con ngựa?
b) Tìm những từ chỉ màu sắc có nghĩa giống mỗi từ trên.
c) Theo em, vì sao tác giả lại lựa chọn sử dụng các từ chỉ màu sắc đó?
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................


zalo Nhắn tin Zalo