Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 8

248 124 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần Học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(248 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 5 (Kết nối tri thức) TUẦN 8
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản.
- Luyện tập về từ đa nghĩa.
- Viết bài văn tả phong cảnh.
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN Mùa xuân đã tới.
Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có
hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác
nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm
mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không
phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng,
li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi
phới như rắc phấn mù mịt.
Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn
nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao.
Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế
mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành
những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa
thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa
bụi, như được choàng mảnh voan trắng.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa
bụi ấm áp. Cái cây được uống thuốc. Theo Tô Hoài
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Những cơn mưa nhắc đến trong bài là: A. mưa rào. B. mưa rào, mưa ngâu. C. mưa bóng mây, mưa đá.
D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
Câu 2. Hình ảnh nào không miêu tả mưa xuân?
A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.
B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.
C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.
D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.
Câu 3. Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?
A. Mưa phùn đem mùa xuân đến.
B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.
C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác... D. Không có đáp án đúng
Câu 4. Nội dung của đoạn văn trên nói về điều gì?
A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.
B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.
C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.
D. Vẻ đẹp của mùa xuân.
Câu 5. Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình
ảnh của những loài cây nào?
..................................................................................................................................... ....
..................................................................................................................................... ....
..................................................................................................................................... ....
Câu 6. Em học tập được gì qua cách miêu tả của nhà văn qua bài văn trên?
..................................................................................................................................... ....
..................................................................................................................................... ....
..................................................................................................................................... .... III. Luyện tập.
Câu 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong
những câu nào chúng mang nghĩa chuyển? a. Mắt:
- Đôi mắt của bé mở to. - Quả na mở mắt. b. Chân:
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân. c. Đầu:
- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
Câu 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa.
Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
Câu 3: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra
nghĩa chung của từng nhóm: a) Cắt, thái:
……………………………………………………………………………..


zalo Nhắn tin Zalo