Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Học kì 1 (Phiên bản 2)

575 288 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Bài tập cuối tuần
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần Học kì 1 môn Toán lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Toán lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(575 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Họ và tên:………………………………..Lớp………… TUẦN 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Ôn tập: Số tự nhiên
1. a) Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; ...; 100; ... ; 1000; ... là các số tự nhiên.
Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ;...
b) Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số:
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.
2. Trong dãy số tự nhiên:
- Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau đó. Vì vậy, không có số tự nhiên lớn
nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
Chẳng hạn, số 1 000 000 thêm 1 được số tự nhiên liền sau là 1 000 001, số 1 000 001 thêm 1
được một số tự nhiên liền sau là 1 000 002, ...
- Bớt 1 ở bất kì số nào (khác số 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó.
Chẳng hạn, bớt 1 ở số 1 được số tự nhiên liền trước số 0. Không có số tự nhiên nào liền trước số
0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
3. Trong cách viết số tự nhiên:
a. Ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn
vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Chẳng hạn: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ...
2. Với mười chữ số: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9 ; 90 ; 900.
Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. So sánh số tự nhiên
Cách so sánh hai số có nhiều chữ số: 1) Trong hai số:
- Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 3. Phân số
Khái niệm phân số: Phân số bao gồm có tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên
viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.
Cách đọc phân số: khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số.
Ví dụ: phân số đọc là một phần tám. Chú ý:
1) Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ví dụ: 5 : 9 = ; 4 : 7 =
2) Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. Ví dụ: 6 = , 15 =
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 1. Ví dụ: 1 = ; 1 =
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. Ví dụ: 0 = ; 0 =
4. Tính chất cơ bản của phân số
a) Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được
một phân số bằng phân số đã cho.
b) Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được
một phân số bằng phân số đã cho.
Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Dạng 1: Rút gọn phân số

Bước 1: Xét xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho số đó.
Bước 3: Cứ làm như thế cho đến khi tìm được phân số tối giản.
Chú ý: Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
Dạng 2: Quy đồng mẫu số các phân số
Mẫu số của một trong các phân số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại
Bước 1: Lấy mẫu số chung là mẫu số mà chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại.
Bước 2: Tìm thừa số phụ.
Bước 3: Nhân cả tử số và mẫu số của các phân số còn lại với thừa số phụ tương ứng.
Bước 4: Giữ nguyên phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại.
Chú ý: Ta thường lấy mẫu số chung là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và cùng chia hết cho tất cả các mẫu.
5. Ôn tập: phép cộng, phép trừ hai phân số.
a. Cộng, trừ các phân số cùng mẫu số
Quy tắc:
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Lưu ý: Sau khi làm phép tính cộng (hoặc trừ) hai phân số, nếu thu được phân số chưa tối giản
thì ta phải rút gọn thành phân số tối giản.
b. Cộng, trừ các phân số khác mẫu số
Quy tắc:
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi
cộng (hoặc trừ) hai phân số đã quy đồng.
c. Tính chất của phép cộng phân số
+ Tính chất giao hoán:
Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể cộng phân
số thứ nhất với tổng của hai phân số còn lại.
+ Cộng với số 0: Phân số nào cộng với 0 cũng bằng chính phân số đó.
Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép cộng phân số trong các bài tính nhanh.
6. Ôn tập: phép nhân, phép chia hai phân số.
6.1. Phép nhân hai phân số và các tính chất của phép nhân hai phân số
a) Phép nhân hai phân số

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Các tính chất của phép nhân phân số
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
+ Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân
số thứ nhất với tích của hai phân số còn lại.
+ Tính chất phân phối: Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân lần
lượt từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả đó lại với nhau.
+ Nhân với số 1: Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính phân số đó.
Lưu ý: ta thường áp dụng các tính chất của phép nhân phân số trong các bài tính nhanh.
6.2. Phép chia hai phân số
a) Phân số đảo ngược

Phân số đảo ngược của một phân số là phân số đảo ngược tử số thành mẫu số, mẫu số thành tử số.
b) Phép chia hai phân số
Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Phần I. Trắc nghiệm
Bài 1:
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số gồm một nghìn, sáu trăm nghìn, hai trăm và bốn đơn vị viết là: A. 106 204 B. 601 204 C. 16 204 D. 60 124
Câu 2: Số 345 027 đọc là:
A. Ba trăm bốn mươi năm nghìn không trăm hai mươi bảy
B. Ba trăm bốn lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
C. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
D. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn hai bảy
Câu 3: Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số 18 ? 36 9 6 3 1 A. B. C. D. 18 12 4 2
Câu 4. Mẹ chia một giỏ dâu tây cho các con vào các túi. Túi xanh được giỏ; túi đỏ được giỏ;
túi vàng được giỏ; túi tím được giỏ. Hỏi hai túi nào có số dâu tây bằng nhau? A. xanh và đỏ B. xanh và vàng C. vàng và tím D. đỏ và tím
Câu 5. Các phân số: , và được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. ; , B , , C. , D. , ; ;
Câu 6. Số phần bánh Trang, Tuấn, Mai và Ngọc được chia lần lượt là:
; ; ; chiếc bánh. Vậy hai bạn được chia số phần bánh như nhau là: A. Trang và Mai B. Tuấn và Ngọc C. Mai và Ngọc D. Trang và Tuấn
Câu 7. Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m là : A. 1 B.
Câu 8: Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được bể nước, giờ thứ hai chảy được bể nước. Hỏi
sau hai giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước? A. bể nước B. bể nước C. bể nước
D. bể nước
Câu 9: Hộp thứ nhất đựng kg kẹo, hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất kg kẹo nhưng ít hơn hộp thứ ba
kg kẹo. Hỏi cả ba hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo? A. kg B. kg C. kg D. kg
Câu 10: Một quầy lương thực buổi sáng bán được tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng
tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?


zalo Nhắn tin Zalo